Kiểm tra bài cũ: (8’)

Một phần của tài liệu GA Hóa 9 ki I times new Roman (Trang 28 - 31)

V. Rút kinh nghiệm bài giảng

2. Kiểm tra bài cũ: (8’)

3. Bài mới:

Chúng ta đã biết có loại bazơ tan đợc trongmớc nh NaOH, Ba(OH)2, KOH…; Có loại bazơ không tan trong nớc nh Al(OH)3, Cu(OH)2, , Fe(OH)3…Những loại bazơ này có những tính chất hoá học nào ? Ta nghiên cứu bài học hôm nay.

Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

9

6

H. Cho biết thành phần hoá học của Bazơ? HS. Bazơ là hợp chất gồm KL với nhóm OH. GV. Bổ sung thêm về các bazơ có thành phần là nhóm NH4 với nhóm OH.

H. Cho biết ở lớp 8 đã biết những chất chỉ thị màu nào?

HS. Đó là giấy Quì tím và PhênolTalêin GV. Biểu diễn TN của dd Bazơ với chất chỉ thị:

H. Cho nhận xét về hiện tợng?

HS. dd Bazơ làm quì xanh và PP màu hồng. GV. Dấu hiệu thí nghiệm dùng để nhận ra các dd Bazơ.Với các Bazơ không tan thờng dựa vào màu sắc đặc trng.

GV. Cho HS làm thí nghiệm thổi CO2 với dd Ca(OH)2.

H. Dựa phần bài cũ đa ra tính chất chúng?

1.Tác dụng của Bazơ với chất chỉ thị.

Quì tím

Hồng

ddBazơ

Phênoltalêin Xanh 2. Tác dụng của Bazơ với Oxit Axit. Ví dụ:

9

10

HS.Oxit Axit + ddBazơ -> M’ + H2O GV. Oxit axit chỉ có p với các bazơ tan. GV. Biểu diến thí nghiệm Cu(OH)2 với Axit và ddNaOH có sẵn PP với axit.

H. Nhận xét hiện tợng? Kết luận về p? HS. Cu(OH)2, dd NaOH đều có p với axit. GV. Nhấn mạnh cả Bazơ tan, không tan đều có p với axit.

GV. Biểu diễn thí nghiệm nung Bazơ Cu(OH)2.

H. Cho biết hiện tợng xảy ra?

HS. Từ chất rắn màu xanh dơng -> chất rắn màu đen.

GV. Thông báo sản phẩm.

H. Vậy khi nhiệt phân 1 bazơ không tan cho những sản phẩm gì?

HS. Cho ra oxit bazơ và nớc. HS. Viết các p ở tính chất này.

H. Cho biết bazơ tan và không tan có các tính chất hoá học chung và riêng nào?

Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3+ H2O SO2 + 2KOH -> K2SO3 + H2O

2NH4OH + SO3 -> (NH4)2SO4 + H2O 3. Tác dụng với Axit.

Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O NaOH + HCl -> NaCl + H2O

4. Bazơ không tan bị nhiệt phân t0

Cu(OH)2 -> CuO + H2O

t0 Al(OH)3 -> Fe(OH)2 -> Mg(OH)2-> 4. Củng cố: (7’) *Chọn các kết luận Đ ,S.

1. Tất cả các chất nh NH4OH,NaOH,Ba(OH)2 đều có p với oxitaxit

2. Các bazơ :Zn(OH)2,KOH đều có p với axit.

3. Tất cả các bazơ đều làm đổi màu chất chỉ thị  4. Tất cả các chất kiềm đều là bazơ 

5. Về nhà: (2’)

- Học thuộc các tính chất của Bazơ. Viết đợc các ptp minh hoạ. - Chữa các bài tập 1 → 4 trong SGK – 25.

V. Rút kinh nghiệm bài giảng

………... ………...

Tiết 12 Bài 8 một số bazơ quan trọng Ngày soạn: 28/ 09/ 2010

Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú

9A 9B A. Natri hiđrôxit I. Mục tiêu: a. Kiến thức t0

- Học sinh biết đợc những tính chất vật lí, tính chất hoá học của NaOH mang đầy đủ tính chất hoá học chung của bazơ tan. Viết đúng các phơng trình phản ứng cho mỗi tính chất hoá học minh hoạ .

b. Kĩ năng

- Vận dụng những tính chất của NaOH trong việc giải các bài toán định tính và định lợng.

c. Thái độ

- Biết những ứng dụng và phơng pháp sản xuất NaOH trong sản xuất

II. Chuẩn bị :

GV: Bảng phụ (viết sẵn bài tập)

Hoàn thành phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau

Na Na2O NaOH NaCl NaOH Na2SO4 NaOH Na3PO4

*2 bộ thí nghiệm mỗi bộ gồm:

+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, panh, Đế sứ, kẹp gỗ, ống hút. + Hoá chất: Dung dịch NaOH, HCl hoặc H2SO4 loãng, quỳ tím (PP).

*Tranh vẽ sơ đồ điện phân dung dịch NaCl, các ứng dụng của natri hiđroxit.

III. Phơng pháp

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề, phơnh pháp luyện tập, hoạt động nhóm nhỏ (nếu có).

IV. Hoạt động dạy học

1.

n định lớp (2’)

2. Kiểm tra bài cũ: (8’)

HS1: Chữa bài tập 2/ 25 SGK

HS2: Nêu tính chất hoá học của bazơ tan và bazơ ko tan? So sanh T/ c của bazơ tan

và bazơ ko tan.

3. Bài mới:

Bài trớc chúng ta đã biết đợc tính chất hoá học chung của bazơ tan. Vậy NaOH có những tính chất đó không và có những ứng dụng nào, phơng pháp điều chế ra sao ta nghiên cứu bài học hôm nay:

Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

6

GV lấy 1 viên NaOH ra đế sứ thí nghiệm để HS quan sát và nêu hiện tợng:

Cho viên NaOH vào 1 ống nghiệm đựng nớc - lắc đều - sờ tay vào thành ống nghiệm .

H. Hiện tợng xảy ra ?

HS. Viên Na hút ẩm, tan dần, toả nhiệt.

GV: Yêu cầu đại diện 1 nhóm học sinh nêu nhận xét .

GV: Gọi 1 học sinh khác đọc SGK để bổ sung tiếp các tính chất vật lí của dung dịch NaOH.

10

3

8

HS: Đọc SGK

GV: Thông báo: dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục giấy vải, ăn mòn da vì vậy khi sử dụng phải hết sức cẩn thận.

H. Natri hiđroxit thuộc loại hợp chất nào? HS: Thuộc loại hợp chất bazơ tan

H. Các em hãy dự đoán tính chất hoá học của natri hiđroxit ?

HS: Đa ra các tính chất của NaOH dựa vào tính chất của Bazơ tan.

GV. Biểu diễn thí nghiệm với các chất chỉ thị màu.

HS Quan sát và nêu hiện tợng

GV. Biểu diễn thí nghiệm NaOH với axit. GV: Thông báo NaOH mang đầy đủ tính chất hoá học của một bazơ tan (chỉ phần học sinh 1 đã viết ở góc bảng).

GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ những ứng dụng của natri hiđroxit

+ Gọi 1 học sinh trả lời những ứng dụng của natri hiđroxit

+ Gọi 1 học sinh đọc SGK để hoàn thiện những ứng dụng của NaOH.

GV. NaOH là bazơ có nhiều ứng dụng nó đ- ợc điều chế nh sau :

+ Dùng Na, Na2O p với nớc.

+ Điện phân dd muối ăn có màng ngăn.

II. Tính chất hoá học.

1. Làm đổi màu chất chỉ thị - Quì tím hoá xanh

- Phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.

Một phần của tài liệu GA Hóa 9 ki I times new Roman (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w