Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa nh thế nào?( SGK)

Một phần của tài liệu GA Hóa 9 ki I times new Roman (Trang 60 - 64)

có ý nghĩa nh thế nào?( SGK)

4. Củng cố (6’)

*Nêu lại dãy hoạt động hoá học của kim loại.

KNaMgAlZnFePb(H)CuHgAgAu

* ý nghĩa

Bài tập : Cho các kim loại: Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Na,Au. Kim loại nào tác dụng đợc với :

a. Dung dịch FeCl2 b. Dung dịch H2SO4loãng c. Dung dịch AgNO3 d. H2O e. ddAlCl3 f. ddKCl

5. Về nhà: (2–)

- Làm các bài tập 1, 2, 3, 4.

- Học thuộc ý nghĩa dãy hoạt động kim loại

V. Rút kinh nghiệm bài giảng.

... ...

Tiết 24 Bài 18. Nhôm

KHHH: Al, NTK = 27 Ngày soạn: 26/ 10/ 2009

Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú

9A 29/ 10/ 2009

9B

I. Mục tiêu

a. Kiến thức

- Học sinh nắm đợc tính chất vật lí và tính chất hoá học của nhôm. - HS biết cách sản xuất nhôm

b. Kĩ năng

- Biết dự đoán tính chất hoá học của nhôm từ tính chất hoá học kim loại. - Dự đoán nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm không và làm thí nghiệm

c.Thái độ

- Thấy rõ vai trò của nhôm trong thực tiễn.

II. Chuẩn bị :

1. Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, diêm, phiếu học tập.

2. Hoá chất: DDNaOH, dd CuSO4, dd HCl, bột Al, dây Al, dây Fe.

III. Phơng pháp dạy học:

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề, phơnh pháp thí nghiệm nghiên cứu, hoạt

IV. Hoạt động dạy học 1.

ổ n định (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (15’)

kiểm tra 15 phút

Câu 1: Chọn đáp án đúng.

1) Cách sắp xếp các kim loại theo chiều hoạt động hoá học tăng dần đúng nhất là: A. Au, Ag, Cu, Pt, Fe, Na B. Al, Mg, Ag, Cu, K C. Ca, Zn, Al, Cu, Fe D. Ag, Au, Cu, Na, Ca 2) Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. A. Cu B. Zn C. Fe D. Ag 3) Kim loại nào dẫn nhiệt tốt nhất:

A. Mg B. Ag C. Cu D. Al

4) Cho 8,4 g bột sắt cháy hết trong 2,24 lít khí oxi tao ra oxit sắt từ (Fe3O4). Khối lợng oxit sắt từ tạo thành là:

A. 11,4g B. 11,6 C. 12g D. 20g Câu 2: Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của một số kim loại? Cho ví dụ?

2. Bài mới

Trong các sơ đồ trên đều có liên quan đến kim loại nào?

Nhôm là nguyên tố khá phổ biến trong tự nhiên chỉ sau oxi và Silic.Vậy tính chất của nhôm có đặc điểm nh thế nào,ứng dụng trong thực tế ra sao,chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.

t Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

4

16

GV: Cho HS quan sát mẫu nhôm và hớng dẫn HS quan sát , nhận xét trạng thái, màu sắc?

H: Em hãy cho biết tính chất vật lý của nhôm ?

GV: Thông báo: Al là kim loại nhẹ có khối lợng riêng là 2,7 g/cm3, dẻo, dẫn điện dẫn nhiệt tốt, nhiệt độ nóng chảy 6600C.

GV: Dựa vào tính chất hoá học của kim loại hãy dự đoán tính chất hoá học của nhôm và viết các PTPƯ minh hoạ

HS: Dự đoán tính chất hoá học của nhôm và viết đợc các PTPƯ minh hoạ.

GV: Để kiểm tra xem điều dự đoán của các em có đúng không thầy trò ta cùng làm một số thí nghiệm chứng minh

GV: Biểu diễn thí nghiệm đốt cháy bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn. Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét hiện tợng, kết quả tạo thành, viết PTPƯ minh hoạ

GV: Thông báo : Điều kiện thờng nhôm phản ứng với Oxi không khí tạo thành Al2O3 mỏng bền vững bảo vệ Al không cho Al tác dụng với oxi trong không khí và nớc. GV: Thông báo nhôm phản ứng đợc với nhiều phi kim khác oxi tạo thành muối

GV: Cho HS làm thí nghiệm Al tác dụng với dung dịch H2SO4. Hớng dẫn HS quan sát hiện tợng, nhận xét rút ra kết luận và viết PTHH.

GV: Thông báo nhôm không phản ứng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội

GV: Làm thí nghiệm cho Al tác dụng với dung dịch CuSO4 và hơng đẫn HS quan sát sự thay đổi màu sắc của dung dịch và dây nhôm, viết các PTPƯ minh hoạ.

II.Tính chất hoá học

1. Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không?

a) Phản ứng của nhom với phi kim

*. Phản ứng của Al với oxi:

4Al + 3O2 → 2Al2O3

- Điều kiện thờng nhôm phản ứng với Oxi không khí tạo thành Al2O3 mỏng bền vững bảo vệ Al không cho Al tác dụng với oxi trong không khí và nớc.

*. Phản ứng của nhôm với phi kim khác

4Al + 3Cl2 2AlCl3

Vậy nhôm phản ứng với oxi tạo thành oxit và phản ứng với nhiều phi kim khác nh S, Cl2, ... tao thành muối. b. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit

2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

2Al + 3H2SO4 l -> Al2(SO4)3 + 3H2

Chú ý: Nhôm không phản ứng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội c. Nhôm tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn.

2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu

5

HS: ...

H: Phản ứng giữa nhôm và dung dịch AgNO3 có xảy ra không, nếu có hãy viết các PTPƯ?

HS : ...

GV Nêu kết luận

H: Qua các TN trên em có kết luận gì về tính chất hoá học của nhôm ?

HS: Nhôm có đầy đủ những tính chất hoá học của kim loại.

GV: Đặt vấn đề giới thiệu sang tính chất hoá học riêng của nhôm.

GV: Làm thí nghiệm cho Al tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH) hớng dẫn HS quan sát nhận xét và kết luận.

HS Nêu hiện tợng ....

GV: Gợi ý sản phẩm, yêu cầu HS viết PTPƯ

GV: Thông báo : Do nhôm có tính chất hoá học này mà ta nói rằng nhôm là nguyên tố lỡng tính.

GV Cho HS nêu ứng dụng của nhôm

GV: Trong tự nhiên, nhôm tồn tại dới dạng oxit và muối, đẻ có nhôm nguyên chất hoặc hợp kim của nhôm ta phải sản xuất nhôm. H: Nguyên liệu để sản xuất nhôm là gì? HS.Tìm hiểu trong SGK

H: Nhôm đợc sản xuất nh thế nào?

GV: Giới thiệu bể diện phân nhôm bằng tranh vẽ. HS quan sát GV hớng dẫn.

Vậy nhôm phản ứng đợc với nhiều dung dịch muối của nhng kim loại hoạt động hoá học yếu hơn tạo ra muối nhôm và kim loại mới.

Kết luận: Nhôm có đầy đủ tính chất hoá học của một kim loại.2. Nhôm có tính chất hoá học khác

2. Nhôm có tính chất hoá học nàokhác? khác?

- TN

- Hiện tợng: (SGK – 56)

- PTHH

2Al + 2NaOH +2H2O 2NaAlO2 + 3H2

Natri Aluminat Nhôm là nguyên tố lỡng tính

2Al + Ca(OH)2 + 2H2O -> Ca(AlO2)2

+3H2

III. ứng dụng(SGK) IV. Sản xuất nhôm

*Nguyên liệu : Quặng bôxit có thành phần chủ yếu là Al2O3

* Sản xuất

- Làm sạch tạp chất, điện phân nóng chảy Al2O3 trong cryolit

2Al2O3 ĐPNC 4Al + 3O2

Cryolit

4.Củng cố (3’)

- Gv Yêu cầu HS nhắc lại bài

5. Về nhà: (1’)

- Học thuộc các tính chất của Al, viết các pt minh hoạ. - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK - 58 .

... ... Tiết 25 Bài19 Sắt KHHH Fe, NTK = 56 Ngày soạn: 02/ 11/ 2009

Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú

9A 03/ 11/ 2009

9B

I. Mục tiêu

a. Kiến thức: Học sinh biết đợc tính chất vật lí và tính chất hoá học của sắt. Biết liên hệ tính chất của sắt và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hoá học.

b. Kĩ năng: Biết dự đoán tính chất hoá học của sắt từ tính chất hoá học kim loại. c. Thái độ: Viết đợc các PTPƯ minh hoạ cho tính chất hoá học của sắt và làm đợc các thí nghiệm chứng minh tính chất đó.

Một phần của tài liệu GA Hóa 9 ki I times new Roman (Trang 60 - 64)