đổi tạo thành cỏc sản phẩm như thế nào ?
Hoạt động 2
HS: Thảo luận nhúm và trả lời theo nội dung phiếu học tập.
Đại diện nhúm trả lời GV: nhận xột và bổ sung
Hoạt động 3
(?) Yếu tố nào tỏc động đến hạot tớnh của enzim ?
HS:
(?) Nồng độ cơ chất cú ảnh hưởng như thế nào đến hạot tớnh của enzim ? HS
Hoạt động 4
(?) Enzim cú vai trũ như thế nào trong quỏ trỡnh chuyển húa vật chất ?
HS: Nghiờn cứu thụng tin sgk.
- Enzim cú vựng trung tõm hoạt động:
+ Là một chỗ lừm hoặc khe nhỏ trờn bề mặt enzim để kết hợp với cơ chất.
+ Cấu hỡnh khụng gian của enzim tương ứngvới cấu hỡnh của cơ chất.
2. Cơ chế tỏc động của enzim:
Cơ chất Saccarụzơ
Enzim Sacraza
Cơ chế tỏc động
Enzim + Cơ chất -> Enzim cơ chất Enzim tương tỏc với cơ chất để tạo thành sản phẩm và enzim được giải phúng.
Kết luận
- Enzim liờn kết với cơ chấtmang tớnh đặc thự.
- Enzim xỳc tỏc cả hai chiều của phản ứng
3. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tớnh của enzim:
- Nhiệt độ: Mỗi enzim cú một nhiệt độ tối ưu, tại đú enzim cú hoạt tớnh tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất.
- Độ pH: Mỗi enzim cú một độ pH thớch hợp(Đa số pH = 6 - 8).
- Nồng độ cơ chất: với một lượng enzim xỏc định nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch thỡ lỳc đầu hạot tớnh của enzim tăng sau đú khụng tăng.
- Chất ức chế hoặc hoạt hoỏ enzim: cú thể làm tăng hoặc ức chế hoạt tớnh của enzim.
II. Vai trũ của enzim trong quỏ trỡnh chuyển hoỏ vậtchất: chất:
- Enzim xỳc tỏc phản ứng sinh hoỏ trong tế bào.
- Tế bào tự điều hoà quỏ trỡnh chuyển hoỏ vật chất thụng qua điểu khiển hoạt tớnh của enzim bừng cỏc chất hạot hoỏ hay ức chế.
- ức chế ngược là kiểu điều hoà trong đú sản phẩm của con đường chuyển hoỏ quay lại tỏc động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xỳc tỏc cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hoỏ.
4. Củng cố:
5. Hướng dón về nhà:
- Học bài dựa vào cõu hỏi sgk. - Đọc trước nội dung bài mới sgk.
Tiết 15: THỰC HÀNH- MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM I. Mục tiờu
Sau khi học xong bài, HS cú khả năng:
- Chứng minh được vài trũ xỳc tỏc của enzim trong việc làm tăng tốc độ của phản ứng. - Biết cỏch bố trớ thớ nghiệm, rốn cỏc kĩ năng thực hành.
- Rốn luyện tớnh cẩn thận, tỉ mỉ, khả năng kết hợp nghe – quan sỏt - thực hành – phõn tớch tổng hợpđể bài thực hành cú kết quả tụt.
II. Thiết bị.
1. Mẫu vật: SGK
2. Dụng cụ và hoỏ chất: SGK