THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH

Một phần của tài liệu Giáo án 12 tuyệt (Trang 32 - 33)

thế giới và Việt Nam ? - HS suy nghĩ trả lời.

Liên Xơ đứng đầu mỗi phe. - Hậu quả:

+ thế giới luơn trong tình trạng căng thẳng + Các cuộc CT cục bộ diễn ra và quyền lợi của một số quốc gia được giải quyết theo xu thế của chiến tranh lạnh

Hoạt động 1: cả lớp

- GV : Vì sao đầu những năm 70 của

thế kỉ XX mâu thuẫn, xung đột Đ-Tây bớt đi phần căng thẳng,dần nhường chỗ cho xu hướng hịa hỗn?

- HS suy nghĩ, trả lời; GV chốt ý

Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân

- GV: những biểu hiện của xu hướng

hịa hỗn Đơng – Tây?

- HS suy nghĩ, trả lời - GV nhận xét, bổ sung

- GV cho HS nêu ND chủ yếu của hiệp định và bổ sung: Đức là tâm điểm của mâu thuẫn Đ-Tây, khi hiệp định được kí kết mâu thuẫn Đ–Tây bớt căng thẳng.

- GV bổ sung thêm: Hiệp ước ABM quy định LX&Mĩ mỗi nước chỉ được cĩ 2 hệ thống ABM với mỗi hệ thống cĩ 100 tên lửa. Đến 1974, mỗi nước chỉ cĩ 1 hệ thống .Giữa những năm 70 đã hình thành thế cân bằng chiến lược của M& LX về lực lượng quân sự nĩi chung về vũ khí hạt nhân C/ lược nĩi riêng.GV :hình sgk tr.63

Hoạt động 3: cả lớp, cá nhân

? nguyên nhân nào khiến cho Mĩ và

Liên Xơ cùng tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh?

- HS suy nghĩ trả lời

- GV nhận xét, bổ sung

III. XU THẾ HỊA HỖN ĐƠNG – TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT

- Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, xu hướng hịa hỗn Đơng – Tây xuất hiện

- Biểu hiện:

+ 7-11-1972 CHDC Đức và CHLB Đức kí hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đơng Đức và Tây Đức tại Bon.

+ 1972 Liên Xơ và Mĩ thỏa thuận và kí hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phịng chống tên lửa (AMB) và hiệp định hạn chế vũ khí tấn cơng chiến lược (SALT)

+ 8- 1975: 33 nước Châu Âu cùng Mĩ, Canada kí hiệp ước Henxinki,…

+ Đầu những năm 70 hai siêu cường X – M cĩ những cuộc gặp gỡ cấp cao, nhiều văn kiện hợp tác về kinh tế, KHKT, trọng tâm là các thỏa thuận về thủ tiêu tên lửa tầm trung ở CÂ, cắt giảm vũ khí C/ lược được kí kết. + 12-1989: tại đảo Manta, GoocBachop và Bush đã tuyên bố chính thức chấm dứt CTL

* nguyên nhân:

- Liên Xơ và Mĩ đều tốn kém và suy giảm “thế mạnh” nhiều mặt

- Sự cạnh tranh của NB và TÂu tạo ra nhiều khĩ khăn và thách thức với Mĩ và Liên Xơ - Kinh tế LX ngày càng khủng hoảng, trì trệ => CTL chấm dứt mở ra ĐK giải quyết h bình những vụ tranh chấp, xung đột khu vực kéo dài như: Apganistan, CPC...Tuy vậy: CTL chỉ thực sự chấm dứt sau sự tan rã của LX, trật tự 2 cực Ianta cũng khơng cịn.

Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân

- GV yêu cầu HS theo dõi sgk và đặt câu hỏi: Những biến đổi chính của

tình hình thế giới khi CTL chấm dứt

- HS suy nghĩ và trả lời

IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH LẠNH

- từ năm 1989 đến 1991 chế độ XHCN tan rã ở Liên Xơ và Đơng Âu kéo theo các liên minh kinh tế, chính trị, quân sự tan rã

- GV: minh họa thêm một số vấn đề khác:

+ Sự xĩi mịn và sụp đổ của trật tự hai cực Ianta

+ Phạm vi ảnh hưởng của Mĩ, Liên Xơ bị thu hẹp

- GV: yêu cầu HS cho các dẫn chứng để chứng minh phạm vi ảnh hưởng của Mĩ, Liên Xơ bị thu hẹp.

? thế giới sau chiến tranh lạnh phát

triển theo xu hướng nào?

- HS đọc sgk, suy nghĩ và trả lời

- GV bổ sung thêm: TG chưa cĩ nền hịa bình thực sự: c tranh, nội chiến vẫn diễn ra ở nhiều nơi (dẫn chứng?) Cho đến nay thế giới cĩ khoảng 50- 160 cuộc chiến tranh lớn nhỏ dưới nhiều hình thức khác nhau, làm khoảng 7,2tr người chết, tương đương với số người chết trong chiến tranh thế giới thứ nhất.

- GV nhấn mạnh xu thế phát triển của TG từ cuối TK XX đầu XXI, ngày nay các quốc gia dân tộc vừa đứng trước thời cơ phát triển thuận lợi, vừa phải đối mặt với những thách thức vơ cùng gay gắt.

- Liên Xơ & hệ thống XHCN thế giới tan rã, trật tự 2 cực cũng sụp đổ, M là cực duy nhất - Phạm vi ảnh hưởng của Liên Xơ bị mất, của Mĩ bị thu hẹp dần

* xu thế phát triển của thế giới:

- TG mới đang h thành xu hướng “đa cực” - Các QG đều điều chỉnh C/lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thật sự của mỗi quốc gia.

- Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực” để thực hiện âm mưu bá chủ thế giới, nhưng khĩ thực hiện được

- sau CTL, hịa bìnhTG được củng cố, nhưng nhiều khu vực tình hình lại khơng ổn định, nội chiến, xung đột quân sự kéo dài. - TK XXI xu thế hịa bình, hợp tác và phát triển mang đến hy vọng về một tương lai tốt đẹp của lồi người, nhưng lại xuất hiện CN khủng bố. sự kiện ngày 11/9 gây ra những tác động to lớn, phức tạp đối với tình hình chính trị thế giới và quan hệ quốc tế.

4. Củng cố

Một phần của tài liệu Giáo án 12 tuyệt (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w