1. Hội nghị BCHTW ĐCS Đơng Dương 7-1936 7-1936
- 7-1936 Hng BCHTW ĐCS Đơng Dương họp ở Thượng Hải (TQ) đề ra chủ trương mới trong giai đoạn 1936 – 1939.
- Nội dung Hng:
+ xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng lúc này là: đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống PX, chống chiến tranh, địi tự do dân chủ cơm áo và hịa bình
+ phương pháp đấu tranh: kết hợp hình thức đấu tranh cơng khai hợp pháp và bí mật bất hợp pháp
+ chủ trương thành lập MTDT thống nhất phản đế Đơng Dương 3-1938 đổi thành MTDC Đơng Dương
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu
a. Đấu tranh địi quyền tự do dân sinh dân chủ chủ
- Phong trào Đơng Dương Đại Hội (từ giữa 1936)
- phong trào đĩn phái viên chính phủ Pháp - các cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân
- hình thức đấu tranh: hội họp thảo “dân nguyện”, mít tinh, biểu tình, đưa yêu sách địi dân sinh, dân chủ đến phái viên của chính phủ Pháp -> cơng khai hợp pháp
- kết quả: thực dân Pháp tìm mọi cách ngăn chặn nhưng phải giải quyết một số yêu sách của nhân dân
- Ý nghĩa: thức tỉnh quần chúng lao động; qua đấu tranh, Đảng tích lũy được một số kinh nghiệm đấu tranh.
- GV nhận xét bổ sung: phong trào đấu tranh sơi nổi, thu hút hàng triệu người tham gia…tận dụng mọi hình thức đấu tranh …từ giữa 1938 Pháp phản động ngĩc đầu dậy vì vậy MT thu hẹp dần và kết thúc 1938
Hoạt động 1: cá nhân
? phong trào dân chủ 1936 – 1939 cĩ ý
nghĩa ntn?
- HS suy nghĩ kết hợp đọc sgk trả lời - GV bổ sung, chốt ý
b. Đấu tranh nghị trường
- Khái niệm: đưa người của Đảng vào MT, ra tranh cử vào các cơ quan của chính quyền thực dân
- Hình thức: đưa người của Đảng ra ứng cử, dùng báo chí tuyên truyền
c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí
- Ra nhiều tờ báo cơng khai, tuyên truyền vận động dân sinh, dân chủ
- xuất bản và cho lưu hành cơng khai nhiều sách: chính trị, lí luận, tp hiện thực phê phán, thơ cách mạng
- giác ngộ cho các tầng lớp nhân dân về con đường cách mạng của Đảng
3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939 của phong trào dân chủ 1936 – 1939
- Cuộc vận động 1936 – 1939 là một phong trào quần chúng rộng lớn cĩ tổ chức dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách
- Đơng đảo quần chúng được giác ngộ tham gia vào MT trở thành đội quân chính trị hùng hậu
- Đảng trưởng thành và tích lũy được nhiều kinh nghiệm lãnh đạo
=> là cuộc tập dượt thứ 2 chuẩn bị cho cách mạng tháng 8 thành cơng
2. Củng cố
Hồn cảnh lịch sử, diễn biến chính của phong trào, kết quả, ý nghĩa phong trào dân chủ 1936 - 1939
3. Dặn dị, BTVN
Ngày soạn:26/10/2009 Tiết:24,25,26
Bài 16
PHONG TRÀO GIẢI PHĨNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG 8 (1939 – 1945) (1939 – 1945)
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA RA ĐỜI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức