như vậy?
Hoạt động 2: cá nhân
- HS đọc sgk tĩm tắt những hoạt động chính của Hội VNCMTN.
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
* Sự ra đời:
- 11-1924: NAQ về Quảng Châu (TQ) lựa chọn và giác ngộ một số thanh niên tích cực trong tổ chức TTX, lập ra CS đồn (2-1925) - 6- 1925: NAQ thành lập Hội VNCMTN * Hoạt động:
- Mở lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ cách mạng
- ra báo TN làm cơ quan ngơn luận của Hội - 1927: xuất bản tp “Đường kách mệnh” - 1928: tổ chức phong trào “vơ sản hĩa” * Vai trị
- GV: sử dụng hình 28, giới thiệu tp “đường kách mệnh” – vai trị của báo TN và tp “ĐKM” – liên hệ thực tế ngày báo chí Việt Nam 21 – 6
- GV: làm rõ khái niệm “ vơ sản hĩa”, mđ của phong trào “VSH”
? Những hoạt động của Hội cĩ vai trị ntn
đối với cách mạng Việt Nam ?
- HS: đọc chữ nhỏ sgk để thấy sự phát triển của phong trào cn: số lượng, quy mơ, cĩ sự đồn kết,…
- GV chốt: Hội VNCMTN là tổ chức do NAQ thành lập, gồm những người VN yn hoạt động ở nước ngồi, theo khuynh hướng vơ sản – tổ chức tiền thân của Đảng - yêu cầu HS đọc sgk và tìm ra những nội dung cơ bản về tổ chức TVCMĐ: sự ra đời, thành phần, địa bàn hoạt động, sự phân hĩa,…
? Sự phân hĩa của TVCMĐ cĩ ý nghĩa ntn?
-> chứng tỏ sự suy yếu của CN cải lương TS, sức mạnh của khuynh hướng VS trong phong trào cách mạng Việt Nam
-> Phù hợp với xu thế phát triển tất yếu của phong trào yn lúc đĩ
- yêu cầu HS hoạt động nhĩm với các nội dung cơ bản của VNQDĐ?
- GV sử dụng chân dung Nguyễn Thái Học giới thiệu cho HS.
? Tại sao địa bàn hoạt động của VNQDĐ
chỉ bĩ hẹp như vậy? (khơng cĩ cơ sở quần chúng)
? so sánh phương pháp cách mạng của Việt
Nam QDĐ và hội VNCMTN ?nhận xét ? - GV nhấn mạnh hoạt động nổi bật của
VNQDĐ là cuộc khởi nghĩa Yên Bái – GV nêu hồn cảnh nổ ra cuộc khởi nghĩa Yên Bái; sử dụng lược đồ khởi nghĩa YB
? Tại sao cuộc khởi nghĩa YB lại thất bại? ý
nghĩa?
dân tộc theo khuynh hướng VS vào Việt Nam
- Giác ngộ, nâng cao ý thức chính trị cho g/c cơng nhân, thúc đẩy phong trào cơng nhân phát triển
- Chuẩn bị về tổ chức, đội ngũ cho sự ra đời của Đảng
2. Tân Việt cách mạng Đảng
- Thành lập: 14-7-1925, đến năm 1928 đổi thành Tân Việt cách mạng Đảng
- thành phần: trí thức TTS yn - địa bàn hoạt động: trung kỳ
- sự phân hĩa: 1 số Đảng viên gia nhập Hội VNCMTN; 1 số tiên tiến cịn lại tích cực chuẩn bị thành lập một chính đảng cách mạng theo khuynh hướng VS.
3. Việt Nam Quốc Dân Đảng
- 25-12-1927 thành lập, do Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu,…lãnh đạo
- thành phần: đa dạng, chú trọng lấy binh lính người Việt trong quân đội Pháp giác ngộ làm lực lượng chủ lực,…
- Địa bàn hoạt động: một số tỉnh Bắc kì - phương pháp cách mạng: cách mạng bạo lực
- hoạt động : tiến hành khởi nghĩa Yên Bái + Db: 9-2-1930 cuộc khởi nghĩa nổ ra + kết quả : thất bại
+ nguyên nhân thất bại: bị động, khơng cĩ sự chuẩn bị, khơng cĩ cơ sở trong quần chúng, …
+ ý nghĩa:
Cổ vũ tinh thần yn của nhân dân Việt Nam Chấm dứt vai trị lịch sử của g/c TS với tư cách là 1 chính đảng trong phong trào cách mạng chuyển vai trị lãnh đạo sang tay g/c VS.
4. Củng cố
Hệ thống nội dung bài
Từ 1925 – 1930 ở Việt Nam tồn tại những khuynh hướng cứu nước nào?
5. Dặn dị, BTVN
Lập bảng so sánh 3 tổ chức cách mạng VNCMTN, TVCMĐ, VNQDĐ theo các nội dung: thời gian thành lập, thành phần, địa bàn hoạt động, phương pháp, xu hướng cách mạng,…
Ngày soạn:11/10/2009 Tiết: 20
Bài 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930) (tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Giúp HS nắm được: