PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931 VỚI ĐỈNH CAO XƠ VIẾT NGHỆ TĨNH

Một phần của tài liệu Giáo án 12 tuyệt (Trang 50 - 51)

ĐỈNH CAO XƠ VIẾT NGHỆ TĨNH

1. Phong trào cách mạng 1930 - 1931

a. Nguyên nhân

- Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, đời sống nhân dân vơ cùng cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc, g/c ngày càng gay gắt

- Sau thất bại của khởi nghĩa YB, thực dân Pháp tăng cường khủng bố đàn áp đẫm máu hịng dập tắt phong trào cách mạng => tinh thần cách mạng của nhân dân lên cao

- Lúc đĩ, ĐCSVN ra đời, kịp thời lãnh đạo đấu tranh vì vậy một phong trào cách mạng mới lại bắt đầu

b. Diễn biến

- tháng 2 đến tháng 4 – 1931 nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của cơng nhân và nơng dân

- từ 1-5-1930 trên cả nước bùng nổ các cuộc đấu tranh - tháng 9 – 1930 phong trào đấu tranh lên cao nhất ở Nghệ Tĩnh với hình thức biểu tình, cĩ vũ trang tự vệ: + Biểu tình của nơng dân Hưng Nguyên – Nghệ An => chính quyền địch ở các thơn xã tan vỡ -> các Xơ Viết được thành lập

2. Xơ Viết Nghệ Tĩnh

a. Sự thành lập các Xơ Viết

- từ tháng 9 – 1930 phong trào ở Nghệ An – Hà Tĩnh phát triển đến đỉnh cao => chính quyền địch tan rã ở nhiều thơn xã

- Trước tình hình đĩ Đảng chỉ đạo quần chúng thành lập các Xơ Viết

b. Chính sách

- Chính trị: thực hiện các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân, các đội tự vệ đỏ, tịa án nhân dân,…

- kinh tế: Chia ruộng đất cho dân cày nghèo, bãi bỏ những thứ thuế vơ lí, xĩa nợ cho người nghèo

- xã hội: mở lớp dạy quốc ngữ, xĩa bỏ tệ nạn xã hội, xây dựng nếp sống mới.

=> chính sách của chính quyền Xơ Viết đem lại lợi ích cho nhân dân, chứng tỏ bản chất ưu việt của một chính quyền mới đĩ là chính quyền nhân dân

c. Kết quả

từ giữa những năm 30 phong trào cách mạng tạm thời lắng xuống

3. Hội nghị lần thứ nhất BCHTƯ ĐCSVN (10-1930)- 10-1930 Hnghị BCHTƯ lâm thời của ĐCSVN họp hội - 10-1930 Hnghị BCHTƯ lâm thời của ĐCSVN họp hội

mang bản chất bĩc lột

+ Chính quyền xơ viết ra đời trong phong trào quần chúng và do quần chúng làm chủ + chính sách của chính quyền xơ viết mang lại nhiều lợi ích cho nhân dân lao động

- GV: cung cấp thêm tư liệu cho HS về Trần Phú

? So sánh cương lĩnh chính trị

với luận cương chính trị về các điểm sau?

+ Nhiệm vụ chiến lược cách mạng ?

+ §ộng lực cách mạng ? + Lãnh đạo cách mạng ?

? Điểm hạn chế của luận

cương là gì?

? ý nghĩa lịch sử của phong

trào cách mạng 1930 – 1931

? Những bài học kinh nghiệm

mà phong trào 1930 – 1931 để lại?

? Vì sao giai đoạn 1932 – 1935

phải đấu tranh phục hồi phong

- Nội dung hội nghị: + Đổi tên thành ĐCS ĐD

+ Cử BCHTƯ chính thức do Trần Phú làm tổng bí thư + Thơng qua luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo - Nội dung luận cương chính trị 10-1930:

+ xác định tính chất cách mạng Đơng Dương là CMTSDQ, sau khi hồn thành tiến thẳng lên CNXH + nhiệm vụ chiến lược: đánh đổ pk và ĐQ

+ Động lực: nơng dân và cơng nhân + Lãnh đạo cách mạng: ĐCS ĐD + CMĐD là một bộ phận của CMTG. * Hạn chế:

- chưa thấy được mâu thuẫn cơ bản của một dân tộc thuộc địa, nên chưa đưa nhiệm vụ giải phĩng dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh g/c và cách mạng ruộng đất - đánh giá khơng đúng khả năng cách mạng của các giai tầng khác

4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 -1931 trào cách mạng 1930 -1931

* Ý nghĩa:

- khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng và quyền lãnh đạo của g/c cn đối với cách mạng Đơng Dương => Đảng trưởng thành qua thực tế đấu tranh

- từ trong phong trào khối liên minh cơng – nơng được thành lập

- phong trào này cĩ ý nghĩa như một cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng, chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa tháng Tám -1945.

* Bài học kinh nghiệm:

Phong trào để lại nhiều bài học về cơng tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh cơng – nơng, …

Một phần của tài liệu Giáo án 12 tuyệt (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w