III. Tiến trình bài giảng:
trờng hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh gĩc cạnh
cạnh - gĩc - cạnh
A. Mục tiêu:
- HS nắm đợc trờng hợp bằng nhau cạnh – gĩc - cạnh của 2 tam giác, biết cách vẽ tam giác biết 2 cạnh và gĩc xen giữa.
48 Năm học 2010 - 2011
- Biết vận dụng trờng hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – gĩc - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đĩ suy ra các gĩc tơng ứng bằng nhau, cạnh tơng ứng bằng nhau
- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh bài tốn hình.
B. Chuẩn bị: - GV: Thớc thẳng, thớc đo gĩc, bảng phụ ghi bài 25. - HS: Đồ dùng học tập
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (3') ? phát biểu trờng hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác.
III.Bài mới (27’)
GV-HS Ghi bảng
- HS đọc bài tốn
- Cả lớp nghiên cứu cách vẽ trong SGK (2') - 1 học sinh lên bang vẽ và nêu cách vẽ - GV y/c học sinh nhắc lại cách vẽ.
- GV: giới thiệu B$ là gĩc xen giữa 2 cạnh AB và BC
- Yêu cầu học sinh làm ?1 - HS đọc đề bài
- Cả lớp vẽ hình vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
? Đo AC = ?; A'C' = ? → Nhận xét ? - 1 học sinh trả lời (AC = A'C')
? ∆ABC và ∆A'B'C' cĩ những cặp cạnh nào bằng nhau.
- HS: AB = A'B'; BC = B'C'; AC = A'C' ? Rút ra nhận xét gì về 2 ∆ trên.
- HS: ∆ABC = ∆A'B'C'
- GV đa tính chất lên máy chiếu ? 2 học sinh nhắc lại tính chất
- Kí hiệu trờng hợp bằng nhau: (c. g. c)