Các hoạt động dạy học: (Thực hiện trong 2 tiết)

Một phần của tài liệu toan hinh 7 (Trang 81 - 86)

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (')

III. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thày, trị Ghi bảng

- Giáo viên đa bảng phụ H149 lên bảng và giới thiệu nhiệm vụ thực hành.

- Học sinh chú ý nghe và ghi bài. - Giáo viên vừa hớng dẫn vừa vẽ hình. - Học sinh nhắc lại cách vẽ.

- Làm nh thế nào để xác định đợc điểm D. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm.

- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời; 1 học sinh khác lên bảng vẽ hình.

- Giáo viên yêu cầu các tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành.

- Các tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị và dụng cụ của tổ mình.

- Giáo viên kiểm tra và giao cho các nhĩm mẫu báo cáo.

- Các tổ thực hành nh giáo viên đã hớng dẫn.

- Giáo viên kiểm tra kĩ năng thực hành của

I. Thơng báo nhiệm vụ và h ớng dẫn cách làm (20')

1. Nhiệm vụ

- Cho trớc 2 cọc tiêu A và B (nhìn thấy cọc B và khơng đi đợc đến B). Xác định khoảng cách AB.

2. H ớng dẫn cách làm .

- Đặt giác kế tại A vẽ xy ⊥ AB tại A. - Lấy điểm E trên xy.

- Xác định D sao cho AE = ED.

- Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm ⊥ AD. - Xác định C∈Dm / B, E, C thẳng hàng.

- Đo độ dài CD

II. Chuẩn bị thực hành (10')

III. Thực hành ngồi trời (45')

81 Năm học 2010 - 2011

các tổ, nhắc nhở hớng dẫn thêm cho học sinh.

IV. Củng cố: (10')

- Giáo viên thu báo cáo thực hành của các nhĩm, thơng qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra tại chỗ, nêu nhận xét đánh giá cho điểm từng tổ.

V. H ớng dẫn học ở nhà: (5')

- Yêu cầu các tổ vệ sinh và cất dụng cụ. - Bài tập thực hành: 102 (tr110-SBT) - Làm 6 câu hỏi phần ơn tập chơng.

Tuần: 24. Ngày soạn: 1/3/ 06

Tiết: 44. Ngày dạy: 8/3/ 06.x

ơn tập chơng II (t1)

A. Mục tiêu:

- Ơn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng các gĩc của một tam giác và các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác.

- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tốn chứng minh, tính tốn, vẽ hình ...

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: máy chiếu, giấy trong ghi nội dung bài tập 67-tr140 SGK, bài tập 68- tr141 SGK, bài tập 69 tr141 SGK, giấy trong ghi cá trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác-tr138 SGK, thớc thẳng, com pa, thớc đo độ.

- Học sinh: bút dạ, làm các câu hỏi phần ơn tập chơng, thớc thẳng, com pa, thớc đo độ.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (')

III. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thày, trị Ghi bảng

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1 (tr139-SGK)

- 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời.

- Giáo viên đa nội dung bài tập lên máy chiếu (chỉ cĩ câu a và câu b)

- Học sinh suy nghĩ trả lời.

- Giáo viên đa nội dung bài tập lên máy chiếu.

- Học sinh thảo luận theo nhĩm. - Đại diện 1 nhĩm lên trình bày.

I. Ơn tập về tổng các gĩc trong một tam giác (18')

- Trong ∆ABC cĩ: à à à 1800

A B C+ + =

- Tính chất gĩc ngồi:

Gĩc ngồi của tam giác bằng tổng 2 gĩc trong khơng kề với nĩ.

Bài tập 68 (tr141-SGK)

- Câu a và b đợc suy ra trực tiếp từ định lí tổng 3 gĩc của một tam giác.

Bài tập 67 (tr140-SGK) - Câu 1; 2; 5 là câu đúng. 82 Năm học 2010 - 2011

- Cả lớp nhận xét.

- Với các câu sai giáo viên yêu cầu học sinh giải thích.

- Các nhĩm cử đại diện đứng tại chỗ giải thích.

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu 2- SGK.

- 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời.

- Giáo viên đa máy chiếu nội dung tr139. - Học sinh ghi bằng kí hiệu.

? trả lời câu hỏi 3-SGK.

- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.

- Giáo viên đa nội dung bài tập 69 lên máy chiếu.

- Học sinh độc đề bài.

- 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT, Kl.

- Giáo viên gợi ý phân tích bài.

- Học sinh phân tích theo sơ đồ đi lên. AD ⊥ A ↑ ả ả 0 1 2 90 H =H = ↑ ∆AHB = ∆AHC ↑ à ả 1 2 A =A ↑ ∆ABD = ∆ACD

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm.

- Các nhĩm thảo luận làm ra giấy trong. - Giáo viên thu giấy trong chiếu lên máy chiếu.

- Học sinh nhận xét.

- Câu 3; 4; 6 là câu sai

II. Ơn tập về các tr ờng hợp bằng nhau của hai tam giác (20')

Bài tập 69 (tr141-SGK) GT A a∉ ; AB = AC; BD = CD KL AD ⊥ a Chứng minh: Xét ∆ABD và ∆ACD cĩ AB = AC (GT) BD = CD (GT) AD chung → ∆ABD = ∆ACD (c.c.c) → Aà1 = Aả2 (2 gĩc tơng ứng)

Xét ∆AHB và ∆AHC cĩ:AB = AC (GT); à ả 1 2 A =A (CM trên); AH chung. → ∆AHB = ∆AHC (c.g.c) → ả ả 1 2 H =H (2 gĩc tơng ứng) mà ả ả 0 1 2 180 H +H = (2 gĩc kề bù) → 2ả 0 ả 0 1 180 1 90 H = →H = 83 Năm học 2010 - 2011 2 1 2 1 a H B A C D

→ ả ả 0

1 2 90

H =H = Vậy AD ⊥a

IV. Củng cố: (')

V. H ớng dẫn học ở nhà: (3') - Tiếp tục ơn tập chơng II.

- Làm tiếp các câu hỏi và bài tập 70 → 73 (tr141-SGK)

- Làm bài tập 105, 110 (tr111, 112-SBT)

Tuần: 25. Ngày soạn: 1/3/ 06

Tiết: 45. Ngày dạy:8 /3/ 06

ơn tập chơng II (t2)

A. Mục tiêu:

- Học sinh ơn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuơng, tam giác vuơng cân.

- Vận dụng các biểu thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính tốn chứng minh, ứng dụng thực tế.

B. Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi nội dung một số dạng tam giác đặc biệt, thớc thẳng, com pa, êke.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (')

III. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thày, trị Ghi bảng

? Trong chơng II ta đã học những dạng tam giác đặc biệt nào.

- Học sinh trả lời câu hỏi.

? Nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt đĩ. - 4 học sinh trả lời câu hỏi.

? Nêu các tính chất về cạnh, gĩc của các tam giác trên.

? Nêu một số cách chứng minh của các tam giác trên.

- Giáo viên treo bảng phụ.

- 3 học sinh nhắc lại các tính chất của tam giác.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 70 - Học sinh đọc kĩ đề tốn.

I. một số dạng tam giác đặc biệt (18')

II. Luyện tập (25')

Bài tập 70 (tr141-SGK)

84 Năm học 2010 - 2011

? Vẽ hình ghi GT, KL.

- 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL

- Yêu cầu học sinh làm các câu a, b, c, d theo nhĩm.

- Các nhĩm thảo luận, đại diện các nhĩm lên bảng trình bày.

- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhĩm.

- Giáo viên đa ra tranh vẽ mơ tả câu e.

? Khi BACã =600 và BM = CN = BC thì suy ra đợc gì.

- HS: ∆ABC là tam giác đều, ∆BMA cân tại B, ∆CAN cân tại C.

? Tính số đo các gĩc của ∆AMN - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. ? ∆CBC là tam giác gì. GT ∆ABC cĩ AB = AC, BM = CN BH ⊥ AM; CK ⊥ AN HB ∩CK ≡ O KL a) ÂMN cân b) BH = CK c) AH = AK

d) ∆OBC là tam giác gì ? Vì sao. c) Khi BACã =600; BM = CN = BC tính số đo các gĩc của ∆AMN xác định dạng ∆OBC

Bg:

a) ∆AMN cân

∆AMN cân →ABCã = ãACB

ABMã = ACNã ( 180= 0 +ABCã ) ∆ABM và ∆ACN cĩ

AB = AC (GT)

ã ã

ABM =ACN (CM trên) BM = CN (GT)

→ ∆ABM = ∆ACN (c.g.c)

M Nà = à → ∆AMN cân b) Xét HBM và KNC cĩ

à à

M N= (theo câu a); MB = CN

→ HMB = KNC (cạnh huyền - gĩc nhọn) →BK = CK

c) Theo câu a ta cĩ AM = AN (1) Theo chứng minh trên: HM = KN (2) Từ (1), (2) →HA = AK

d) Theo chứng minh trên HBM KCNã = ã mặt khác OBC HBMã = ã (đối đỉnh) BCO KCNã = ã

(đối đỉnh) OBC OCBã = ã → ∆OBC cân tại O e) Khi BACã =600 → ∆ABC là đều

ABCã =ACBã =600 → ABMã = ACNã =1200 85 Năm học 2010 - 2011 O K H B C A M N

ta cĩ ∆BAM cân vì BM = BA (GT) → à 1800 ã 600 300 2 2 ABM M = − = = tơng tự ta cĩ Nà =300 Do đĩ MANã =1800 −(300 +30 ) 1200 = 0 Vì Mà =300 →HBMã =600 →OBCã =600 tơng tự ta cĩ OCBã =600

→ ∆OBC là tam giác đều.

IV. Củng cố: (1')

-Cần nắm chắc các trờng hợp bằng nhau của tam giác và áp dụng nĩ vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau.

-áp dụng các trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác để cm đoạn thẳng bằng nhau, cm gĩc bằng nhau.

V. H ớng dẫn học ở nhà: (1')

- Ơn tập lí thuyết và làm các bài tập ơn tập chơng II - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra.

Tuần: 25. Ngày soạn: 4/3/ 06

Tiết: 46. Ngày dạy: 11/3/ 06.

kiểm tra chơng II

A. Mục tiêu:

- Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.

- Kiểm tra , đánh giá kỹ năng trình bày một bài tốn chứng minh của hs.

- Biết vận dụng các định lí đã học vào chứng minh hình, tính độ dài đoạn thẳng.

B. Chuẩn bị:

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

Một phần của tài liệu toan hinh 7 (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w