HĐTP1: GV gọi một HS nờu vớ dụ 7 trong SGK.
Khi gieo đồng tiền một lần thỡ cú thể xuất hiện mặt S hoặc N. Khi gieo con sỳc sắc thỡ cú 6 khả năng xảy ra: Từ mặt 1 chấm đến mặt 6 chấm. Vậy theo quy tắc nhõn ta cú khụng gian mẫu như thế nào?
GV gọi một HS lờn bảng mụ tả khụng gian mẫu.
Gọi HS nhận xột, bổ sung (nếu cần).
Hai biến cố A: “Đồng tiền xuất hiện mặt sấp” và biến cố B: “Con sỳc sắc xuất hiện mặt 6 chấm” cú phụ thuộc nhau khụng?
HS nờu vớ dụ 7 trong SGK và chỳ ý theo dừi để lĩnh hội kiến thức.
HS lờn bảng mụ tả khụng gian mẫu như ở SGK…
HS nhận xột, bổ sung và sửa chữa ghi chộp.
Hai biến cố A và B khụng phụ thuộc nhau.
III. Biến cố đối, cụng thức nhõn xỏc suất: nhõn xỏc suất:
1. Biến cố giao:
Cho hai biến cố A và B. “Cả hai biến cố A và B cựng xảy ra”, ký hiệu là A.B, được gọi là giao cảu hai biến cố.
*Nếu sự xảy ra của một biến cố khụng ảnh hưởng đến xỏc suất xảy ra của một biến cố khỏc thỡ ta núi hai biến cố đú độc lập. Trong vớ dụ 7: Biến cố A và B, A và C độc lập.
Hai biến cố khụng phụ thuộc nhau như A và B được gọi là 2 biến cố độc lập. Vậy nếu 2 biến cố độc lập A và B và cả hai biến cố A và B cựng xảy ra, ký hiệu A.B được gọi là giao của hai biến cố A và B.
Viết biến cố A.B dưới dạng tập hợp.
GV phõn tớch và hướng dẫn giải như trong SGK.
HĐTP2:
GV nờu cõu hỏi:
Nếu hai biến cố A và B xung khắc thỡ:
+Xỏc suất của biến cố A.B bằng bao nhiờu?
+Nếu P(A)>0 và P(B)>0 thỡ hai biến cố A và B cú độc lập với nhau khụng?
GV gọi HS đỳng tại chỗ trả lời cỏc cõu hỏi.
GV gọi HS nhận xột, bổ sung (nếu cần)
HS chỳ ý theo dừi…
B.A = {S6}
HS suy nghĩ trả lời cỏc cõu hỏi:
Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thỡ A.B = ∅, vậy P(A.B) =0
HS suy nghĩ trả lời: Như ở vớ dụ 7 P(A)>0 và P(B) > 0, hai biến cố A và B độc lập.
Vậy …
*Chỳ ý: Nếu A và B là 2 biến cố
xung khắc thỡ xỏc suất của biến cố A.B bằng 0.
2.Cụng thức nhõn xỏc suất:
Nếu A và B là hai biến cố độc lập với nhau thỡ:
P(A.B) = P(A).P(B)
HĐ3: (Củng cố và hướng dẫn học ở nhà) *Củng cố:
Gọi HS nhắc lại cỏc tớnh chất của xỏc suất và hệ quả.
Nhắc lại thế nào là hai biến cố độc lập, nờu cụng thức nhõn xỏc suất. Gọi 2 HS đại diện hai nhúm lờn bảng trỡnh bày lời giải 3 và 4 trong SGK Gọi Hs nhận xột, bổ sung (nếu cần)
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại và học lý thuyết theo SGK. -Xem lại cỏc bài tập đĩ giải.
-Làm thờm cỏc bài tập 5, 6 và 7 SGK.
------
Tiết 34: LUYỆN TẬPI.Mục tiờu bài dạy: Kiến thức: I.Mục tiờu bài dạy: Kiến thức:
- Nắm vững cỏc khỏi niệm xỏc suất theo định nghĩa cổ điển, cụng thức tớnh xỏc suất theo định nghĩa cổ điển và cỏc điều kiện đảm bảo ỏp dụng được định nghĩa đú.
Kỹ năng:
- Nõng cao kỹ năng nhận biết và tớnh số phần tử cỏc tập Ω, ΩA.
- Rốn luyện kỹ năng tớnh xỏc suất theo định nghĩa cổ điển của xỏc suất.