Cân bằng của một vật cĩ mặt chân đế:

Một phần của tài liệu GIÁO AN 10 CB (Trang 85 - 86)

1. Mặt chân đề là gì?

Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất chưa tất cả các điểm tiếp xúc.

2. Điều kiện cân bằng:

Điều kiện cân bằng của một vật cĩ mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế).

3. Mức vững vàng của cân bằng:

Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi độ cao của trọng tâm và diện tích mặt chân đế.

4. Củng cố: 10 phút

Hướng dẫn HS làm bài tập 4, 6 trang 110 SGK.

5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút

- Cần nắm được: ba dạng cân bằng; điều kiện cân bằng của một vật cĩ mặt chân đế; mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc vào yếu tố nào.

Tiết 33: CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA MỘT VẬT RẮN

CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA MỘT VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH (Tiết 1)I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa chuyển động tịnh tiến và nêu được ví dụ minh họa. - Viết được cơng thức định luật II Niutơn cho chuyển động tịnh tiến.

- Nêu được tác dụng của momen lực đối với một vật rắn quay quanh một trục. 2. Kỹ năng:

- Áp dụng được định luật II Niutơn cho chuyển động tịnh tiến thẳng. 3. Thái độ: - II. PHƯƠNG PHÁP: - III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Thí nghiệm theo hình21.4 SGK. 2. Học sinh:

- Ơn tập định luật II Niutơn, vận tốc gĩc và momen lực.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1. Ổn định lớp: 1 phút

2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút

Một phần của tài liệu GIÁO AN 10 CB (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w