- Yêu cầu HS nhắc lại về trọng lực. - Gợi ý: trọng lực là lực hấp dẫn giữa vật cĩ khối lượng m và Trái Đất.
- Gợi ý: Vật ở gần mặt đất thì h<<R.
- Viết cơng thức tính lực hấp dẫn cho trường hợp 2 hình cầu đồng nhất.
- Nhắc lại về trọng lực.
- Viết biểu thức tính trọng lực tác dụng lên vật như một trường hợp riêng của lực hấp dẫn. - Chứng minh biểu thức 11.2, 11.3 với G là hằng số hấp dẫn, cĩ giá trị G = 6,67.10-11 2 2 . kg m N
- (1) áp dụng được cho các vật thơng thường trong hai trường hợp:
+ Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng.
+ Các vật đồng chất và cĩ dạng hình cầu. Lúc đĩ r là khoảng cách giữa hai tâm và lực hấp dẫn nằm trên đường nối hai tâm đĩ.
III. Trọng lực là trường hợp riêng củalực hấp dẫn: lực hấp dẫn:
- Trọng lực tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đĩ.
- Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. - Trọng lượng của vật: 2 ) (R h mM G P + = Mặt khác: P=mg Suy ra: (R h)2 GM g + = (2) Nếu vật ở gần mặt đất: h<<R thì: R2 GM g =
Nhận xét: gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao h.
4. Củng cố: 10 phút
5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút
- Cần nắm được: định luật vạn vật hấp dẫn cơng thức của lực hấp dẫn; khái niệm trọng tâm của vật. - Làm các bài tập 4, 6 trang 70 SGK.
- Đọc phần “Em cĩ biết?”.
Tiết 21: LỰC ĐÀN HỔI CỦA LỊ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được những đặc điểm về điểm đặt và hướng lực đàn hồi của lị xo.
- Phát biểu được định luật Húc và viết được cơng thức tính độ lớn của lực đàn hồi của lị xo. - Nêu được các đặc điểm về hướng của lực căng dây và của áp lực giữa hai bề mặt tiếp xúc. 2. Kỹ năng:
- Biểu diễn được lực đàn hồi của lị xo khi bị giãn hoặc bị nén.
- Sử dụng được lực kế để đo lực, biết xem xét giới hạn đo của dụng cụ trước khi sử dụng. - Vận dụng được định luật Húc để giải các bài tập trong bài.
3. Thái độ:
- Cẩn thận khi sử dụng lực kế, kiên nhẫn khi tính tốn.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Kết hợp các phương pháp trực quan, đàm thoại.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một vài lị xo, các quả cân cĩ trọng lượng như nhau, thước đo cĩ chia đến milimét. - Một vài lực kế cĩ giới hạn đo khác nhau, kiểu dáng khác nhau.
2. Học sinh:
- Ơn lại kiến thức về lực đàn hồi và lực kế đã học ở lớp 6.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút
- Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn?
- Giải thích tại sao gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao thì càng giảm.
3. Bài mới: 27 phút
T. gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
7 phút
15 phút
Hoạt động 1: Xác định hướng và