Hoạt động 2: Tính độ lớn gia tốc hướng tâm: - Hướng dẫn HS sử dụng cơng thức: t v aht ∆ ∆ =
và căn cứ vào hai tam giác
- Xác định hướng của vectơ ∆v, từ đĩ
suy ra hướng của gia tốc.
- Biểu diễn vectơ gia tốc của chuyển động trịn đều tại một điểm trên quỹ đạo.
- Xác định độ lớn của gia tốc hướng tâm.
Tại I: v1+∆v=v2 hay ∆v=v2−v1 - Vectơ ∆v luơn luơn nằm dọc theo bán
kính và hướng vào tâm O của quỹ đạo - Vectơ gia tốc của chuyển động trịn đều: t v a ∆ ∆ =
Vì a cùng hướng với ∆v nên a cũng nằm dọc theo bán kính và hướng vào tâm. Do đĩ gia tốc trong chuyển động trịn đều được gọi là gia tốc hướng tâm. M v
aht
∆v
O
- Kết luận: Trong chuyển động trịnđều, tuy vận tốc cĩ độ lớn khơng đổi, đều, tuy vận tốc cĩ độ lớn khơng đổi, nhưng cĩ hướng luơn thay đổi, nên chuyển động này cĩ gia tốc. Gia tốc trong chuyển động trịn đều luơn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.
2. Độ lớn của gia tốc hướng tâm: - Cơng thức tính gia tốc hướng tâm:
đồng dạng Iv1v2 và OM1M2 trên hình 5.5 SGK.
- Vận dụng liên hệ giữa v và ω. - Trả lời C7. r
v aht 2 = (7) Hay: aht =rω2 4. Củng cố: 8 phút
- Hướng dẫn HS làm các bài tập 9, 10 trang 34 SGK.
5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút
- Cần nắm được: hướng của gia tốc trong chuyển động trịn đều và biểu thức của gia tốc hướng tâm. - Làm các bài tập 14, 15 trang 34 SGK.
Tiết 10: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐCI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được tính tương đối của chuyển động.
- Trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu chuyển động. - Viết được đúng cơng thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của chuyển động cùng phương.
2. Kỹ năng:
- Giải được một số bài tốn cộng vận tốc cùng phương.
- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động. 3. Thái độ:
-