- Làm thí nghiệm biến dạng 1 số loại lị xo để học sinh quan sát.
- Chỉ rõ lực tác dụng vào lị xo gây ra biến dạng, lực đàn hồi của lị xo cĩ xu hướng chống lại sự biến dạng đĩ. Và yêu cầu trả lời C1.
Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Húc:
- Cho HS hoạt động nhĩm thảo luận và nhận xét sơ bộ về quan hệ giữa lực đàn hồi của lị xo và độ dãn. - Gợi ý: cĩ thể tác dụng lực lên lị xo bằng cách treo các quả nặng vào lị xo.
- Yêu cầu các nhĩm HS làm thí nghiệm như hình 12.2 và kết quả vào bảng 12.1.
- Dựa vào kết quả thí nghiệm yêu cầu HS rút ra nhận xét.
- Giới thiệu về giới hạn đàn hồi.
- Giới thiệu về giới hạn đàn hồi.
- Biểu diễn lực đàn hồi của lị xo khi lị xo bị nén và dãn. Và trả lời C1.
- Nhận xét sơ bộ về quan hệ giữa lực đàn hồi của lị xo và độ dãn. - Thảo luận và xây dựng phương án thí nghiệm để khảo sát quan hệ trên.
- Làm thí nghiệm theo nhĩm, ghi kết quả vào bảng 12.1.
- Rút ra quan hệ giữa lực đàn hồi của lị xo với độ dãn.
- Ghi nhận nội dung và biểu thức
I. Hướng và đặc điểm của lực đàn hồi củalị xo: lị xo:
- Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu lị xo và tác dụng các vật tiếp xúc (hay gắn) với nĩ làm nĩ biến dạng.
- Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lị xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng.
- Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lị xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng.
với độ dãn của lị xo.
2. Giới hạn đàn hồi của lị xo:
Nếu trọng lượng vật vượt qua một giá trị nào đĩ thì khi bỏ vật đi lị xo khơng co được về chiều dài ban đầu. Giá trị đĩ gọi là giới hạn đàn hồi của lị xo.