Đo thời gian rơi ứng với các khoảng
cách s khác nhau:
1. Dịch cổng quang điện E về phía dưới cách s0 một khoảng s= 0,05 m
- Ấn nút trên hộp cơng tắc để thả vật rơi. Ghi thời gian rơi vào bảng 8.1 và lặp lại phép đo trên thêm 4 lần.
2. Dịch cổng quang điện E về phía dưới cách vị trí s0 một khoảng s= 0,2; 0,45; 0,8m. Ứng với mỗi khoảng cách s, thả vật rơi và ghi thời gian tương ứng vào bảng 8.1.
3. Kết thúc thí nghiệm: Nhấn khĩa K, tắt điện đồng hồ đo thời gian hiện số.
Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Tiết 16: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂMI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được: Định nghĩa lực, định nghĩa của phép tổng hợp lực và phép phân tích lực. - Nắm được quy tắc hình bình hành.
- Hiểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm. 2. Kỹ năng:
- Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để phân tích một lực thành hai lực đồng quy. 3. Thái độ: - II. PHƯƠNG PHÁP: - III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị thí nghiệm hình 9.4 SGK. 2. Học sinh:
- Ơn tập lại kiến thức lượng giác đã học.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 32 phút
a) Đặt vấn đề: Vì sao vật này đứng yên, vật kia chuyển động ? Vật này chuyển động thẳng đều, vật kia chuyển động cĩ gia tốc? Để tìm câu trả lời, chúng ta sẽ xét mối liên quan giữa chuyển động và lực. Đĩ cũng chính là nhiệm vụ của chương II.
b) Nội dung: 28 phút
T. gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ơn tập khái niệm lực
và cân bằng lực.
- Nêu và phân tích định nghĩa lực và
cách biểu diễn một lực. - Nhớ lại khái niệm lực ở THCS.