1. Sự tương tác giữa các vật:
Hiện tượng hai vật A và B tác dụng vào nhau, gây ra gia tốc hoặc biến dạng cho nhau, gọi là hiện tượng tương tác.
2. Định luật III Niutơn:
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này cĩ cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
AB B B
A F
17 phút
- Nêu khái niệm lực, lực tác dụng và phản lực.
- Phân tích ví dụ về cặp lực và phản lực ma sát.
- Trả lời C5.
- Nêu các đặc điểm của cặp lực và phản lực.
- Phân biệt cặp lực và phản lực với cặp lực cân bằng.
- Hiểu kỹ hơn về cặp lực và phản lực ma sát.
Hay FAB=−FBA
3. Lực và phản lực:
Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng cịn lực kia gọi là phản lực.
a) Đặc điểm của lực và phản lực:
- Lực và phản lực luơn luơn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời.
- Lực và phản lực là hai lực trực đối (cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều và đặt vào hai vật khác nhau).
- Lực và phản lực khơng cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
b) Ví dụ: Cặp lực và phản lực ma sát.
4. Củng cố: 10 phút
Hướng dẫn HS làm bài tập 13, 14 trang 62 SGK.
5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2phút
- Cần nắm được: phát biểu và biểu thức định luật III Niutơn; phân biệt trọng lực và trọng lượng; khái niệm lực và phản lực và những đặc điểm của chúng. - Làm các bài tập 9, 15 trang 62 SGK. - Đọc phần “Em cĩ biết?”. Tiết 19: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về điều kiện cân bằng của chất điểm, các định luật Niutơn.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được kiến thức về điều kiện cân bằng của chất điểm, các định luật Niutơn để giải thich một số hiện tượng và làm bài tập. 3. Thái độ:
- Cẩn thân, xem xét vấn đề một cách khoa học.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Kết hợp các phương pháp đặt vấn đề, phát vấn
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Chuẩn bị một số bài tập hay. 2. Học sinh:
Đã nghiên cứu các bài tập được giao.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 34 phút
a) Đặt vấn đề: b) Nội dung:
T. gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
7 phút
Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết.
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về + Điều kiện cân bằng của chất điểm: + Định luật I Niutơn:
+ Định luật II Niutơn: + Định luật III Niutơn:
Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài tập về điều kiện cân bằng của chất điểm. - Yêu cầu HS đọc SGK nắm yêu cầu đề ra của bài tập 8 trang 58 SGK. - Gợi ý:
- Nhớ lại các kiến thức về:
+ Điều kiện cân bằng của chất điểm: + Định luật I Niutơn:
+ Định luật II Niutơn: + Định luật III Niutơn:
- Nắm giả thuyết và yêu cầu đề ra.
1. Tĩm tắt lí thuyết:
- Điều kiện cân bằng của chất điểm: 0 ... 2 1 = + + =F F F - Định luật I Niutơn: - Định luật II Niutơn: F=ma
- Định luật III Niutơn: FBA =−FAB
2. Bài tập:
10 phút
18 phút
+ Cĩ những lực nào tác dụng lên vịng nhẫn?
+ Điều kiện cân bằng của vịng nhẫn là gì?
+ Xác định các đại lượng cần tìm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn giải bài tập về các định luật Niutơn.
- Yêu cầu HS đọc SGK nắm yêu cầu đề ra của bài tập 8 trang 65 SGK
- Hướng dẫn : Phân tích từng câu phát biểu.
- Yêu cầu HS đọc SGK nắm yêu cầu đề ra của bài tập 13 trang 65 SGK. - Hướng dẫn: áp dụng định luật II và III Niutơn.
- Yêu cầu HS đọc SGK nắm yêu cầu đề ra của bài tập 14 trang 65 SGK. - Hướng dẫn: Nhớ lại các đặc điểm của
- Xác định các lực tác dụng lên vịng nhẫn.
- Viết điều kiện cân bằng của vịng nhẫn.
- Tìm mối quan hệ giữa T1 và P. - Tìm mối quan hệ giữa T2 và P
- Nắm yêu cầu đề ra.
- Phân tích từng câu phát biểu, xác định câu đúng câu sai nhờ vận dụng các định luật Niutơn.
- Đưa ra đáp án.
- Nắm giả thuyết và yêu cầu đề ra. - Áp dụng định luật III Niutơn xác định ơtơ nào chịu lực lớn hơn.
- Áp dụng định luật II Niutơn xác định ơtơ nào nhận được gia tốc lớn hơn.
- Nắm giả thuyết và yêu cầu đề ra. - Dựa vào các đặc điểm của lực và
Vịng nhẫn nằm cân bằng nên: 0 0 2 1 = + ⇔ = + +T T P F P Nên P = F và (T1, F) = 30o Do đĩ: ) ( 1 , 23 30 cos 20 30 cos 30 cos 1 F P N T = o = o = o = ) ( 5 , 11 30 tan . 20 30 tan . 2 F N T = o = o =
* Bài 2: Bài 8 trang 65 SGK
- Vật đứng yên khi khơng cĩ lực nào tác dụng lên vật hoặc các lực tác dụng lên vật cân bằng lẫn nhau.
- Khi khơng cịn lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động mãi mãi.
- Khi vận tốc của vật thay đổi, vật thu gia tốc, nghĩa là đã cĩ lực tác dụng lên vật.
Vậy đáp án đúng là D.
* Bài 3: Bài 13 trang 65 SGK.
- Theo định luật III Niutơn, hai ơtơ chịu lực bằng nhau.
- Vì khối lượng của ơtơ tải lớn hơn ơtơ
lực và phản lực. phản lực để trả lời các câu hỏi. con nên theo định luật II Niutơn, ơtơ con nhận được gia tốc lớn hơn.
* Bài 4: Bài 14 trang 65 SGK:
a). Độ lớn của phản lực: F’ = 40N. b). Hướng xuống dưới.
c). Phản lực tác dụng vào tay người. d). Túi đựng thức ăn gây ra phản lực.
4. Củng cố: 8 phút
Hướng dẫn HS rút ra phương pháp chung khảo sát điều kiện cân bằng của chất điểm, cách áp dụng các định luật Niutơn để giải bài tập.
5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút
- Tiếp tục làm các bài tập về các nội dung kiến thức trên. - Đọc trước bài 11.
Tiết 20: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được cơng thức của lực hấp dẫn. - Nêu được định nghĩa trọng tâm của một vật.
2. Kỹ năng:
- Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực hấp dẫn. - Vận dụng được cơng thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản như ở trong bài học.
3. Thái độ: -
II. PHƯƠNG PHÁP:
-
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị tranh miêu tả chuyển động của Trái đất xung quanh Mặt trời và của Mặt trăng xung quanh Trái đất – hình 11.1 2. Học sinh:
- Ơn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút
- Trọng lực là gì? Trọng lượng của một vật là gì? Viết cơng thức của trọng lực tác dụng lên một vật.
- Phát biểu và viết hệ thức của định luật III Niutơn? Nêu những đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật.
3. Bài mới: 25 phút
T. gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
13 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực hấp
dẫn và định luật vạn vật hấp dẫn: - Giới thiệu về lực hấp dẫn.
- Yêu cầu HS quan sát mơ phỏng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và nhận xét về đặc điểm của lực hấp dẫn.
- Dùng hình thức kể cho HS nghe về chuyện Niutơn đã phát hiện ra định luật như thế nào.
- Nêu và phân tích định luật vạn vật hấp dẫn.
- Quan sát mơ phỏng chuyển động của rái Đất quanh Mặt Trời để rút ra lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa. - Lắng nghe chuyện kể của GV. - Ghi nhận nội dung định luật.
- Biểu diễn lực hấp dẫn giữa hai chất điểm.