Lực ma sát nghỉ:

Một phần của tài liệu GIÁO AN 10 CB (Trang 61 - 62)

1. Thế nào là lực ma sát nghỉ?

Lực ma sát nghỉ xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc khi hai vật đứng yên tương đối so với nhau và cĩ xu hướng chuyển động trượt lên nhau (dưới tác dụng của ngoại lực).

2. Những đặc điểm của lực ma sát nghỉ:

- Phương: song song với mặt tiếp xúc. - Chiều: ngược chiều mà vật cĩ xu hướng chuyển động.

- Độ lớn: bằng độ lớn của ngoại lực tác dụng, khi vật cịn chưa chuyển động

Lực ma sát nghỉ cĩ độ lớn cực đại, độ lớn cực đại lớn hơn lực ma sát trượt.

3. Vai trị của lực ma sát nghỉ:

Đối với người, động vật, xe, lực ma sát nghỉ đĩng vai trị lực phát động làm cho các vật này chuyển động.

4. Củng cố: 10 phút

Hướng dẫn HS giải bài tập ví dụ trang 77 SGK. .

5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút

- Cần nắm được: những đặc điểm của lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn; cơng thức của lực ma sát trượt; một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát.

- Giải thích vai trị của lực ma sát nghỉ đối với việc đi lại của người, động vật, xe cộ. - Làm các bài tập 4, 5, 6, 7, 8 trang 78, 79 SGK.

- Đọc phần “Em cĩ biết?”. .

Tiết 23: LỰC HƯỚNG TÂM

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa và viết cơng thức của lực hướng tâm. - Nêu được một vài ví dụ về chuyển động li tâm cĩ lợi hoặc cĩ hại. 2. Kỹ năng:

- Giải thích được lực hướng tâm giữ cho một vật chuyển động trịn đều.

- Xác định được lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động trịn đều trong một số trường hợp đơn giản. - Giải thích được chuyển động li tâm.

3. Thái độ:

- Nhìn nhận sự việc một cách khách quan, khoa học.

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Kết hợp các phương pháp trực quan, đặt vấn đề.

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Một số hình vẽ mơ tả tác dụng của lực hướng tâm.

Ví dụ hình vẽ một vận động viên vừa buơng quả tạ trong mơn ném tạ quay. 2. Học sinh:

- Ơn lại kiến thức về chuyển động trịn đều và gia tốc hướng tâm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1. Ổn định lớp: 1 phút

2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút

Một phần của tài liệu GIÁO AN 10 CB (Trang 61 - 62)