Tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn:

Một phần của tài liệu GIÁO AN 10 CB (Trang 92 - 96)

- Mơ phỏng và giới thiệu về tác dụng của ngẫu lực với vật rắn khơng cĩ trục quay cố định.

- Mơ phỏng và giới thiệu về tác dụng của ngẫu lực với vật rắn cĩ trục quay cố định.

- Giới thiệu ứng dụng thực tế khi chế tạo các bộ phận quay.

Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức

tính momen của ngẫu lực:

- Yêu cầu tính momen của từng lực với trục quay O.

- Hướng dẫn: Xét tác dụng làm quay của từng momen lực đối với vật.

- Tổng quát hĩa bằng cơng thức 22.1.

- Yêu cầu trả lời C1.

- Từ mâu thuẫn, dẫn đến khái niệm ngẫu lực.

- Nêu một số ví dụ về ngẫu lực.

- Quan sát và nhận xét về xu hướng chuyển động li tâm của các phần ngược phía so với trọng tâm của vật. - Quan sát và nhận xét về chuyển động của trọng tâm vật đối với trục quay.

- Tính momen của từng lực với trục quay O vuơng gĩc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.

- Tính momen của ngẫu lực đối với trục O.

- Trả lời C1.

gọi là ngẫu lực.

2. Ví dụ:

II. Tác dụng của ngẫu lực đối với một vậtrắn: rắn:

1. Trường hợp vật khơng cĩ trục quay cốđịnh: định:

Dưới tác dụng của ngẫu lực, vật sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuơng gĩc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.

2. Trường hợp vật cĩ trục quay cố định:

Dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh trục cố định. Nếu trục quay khơng đi qua trọng tâm thì trọng tâm của vật sẽ chuyển động trịn xung quanh trục quay.

3. Momen của ngẫu lực:

Đối với trục quay bất kỳ vuơng gĩc với mặt phẳng chứa ngẫu lực:

M = F1d1 + F2d2

M = F (d1 + d2) M = Fd

với: F là độ lớn của mỗi lực .

d là cánh tay địn của ngẫu lực (khoảng cách giữa hai giá của hai lực).

- Đặc điểm: momen của ngẫu lực khơng phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuơng gĩc với

mặt phẳng chứa ngẫu lực.

4. Củng cố: 10 phút

- Ngẫu lực cĩ làm cho vật chuyển động tịnh tiến khơng? - Hướng dẫn HS làm bài tập 5 trang 118 SGK.

5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút

- Cần nắm được: định nghĩa ngẫu lực, tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn, cơng thức tính momen của ngẫu lực. - Làm các bài tập 4, 6 trang 118 SGK.

- Ơn tập lại tồn bộ chương III.

Tiết 36: BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về cân bằng của vật rắn, ngẫu lực. 2. Kỹ năng:

- Vận dụng được kiến thức về cân bằng của vật rắn, ngẫu lực để giải thich một số hiện tượng và làm bài tập. 3. Thái độ: - Cẩn thận, xem xét vấn đề một cách khoa học. II. PHƯƠNG PHÁP: - Kết hợp các phương pháp đặt vấn đề, phát vấn III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:

Chuẩn bị một số bài tập hay. 2. Học sinh:

Đã nghiên cứu các bài tập được giao.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1. Ổn định lớp: 1 phút

2. Kiểm tra bài cũ:

a) Đặt vấn đề: b) Nội dung:

T. gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

10 phút

Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết.

- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về Điều kiện cân bằng của vật rắn

Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài tập về điều kiện cân bằng của vật rắn. - Yêu cầu HS đọc SGK nắm yêu cầu đề ra của bài tập 7 trang 100 SGK. - Gợi ý:

+ Cĩ những lực nào tác dụng lên quả cầu?

+ Điều kiện cân bằng của quả cầu là gì?

- Nhớ lại các kiến thức về: Điều kiện cân bằng của vật rắn.

- Nắm giả thiết và yêu cầu đề ra. - Xác định các lực tác dụng lên quả cầu.

- Viết điều kiện cân bằng của quả cầu - Tính giá trị của N1 = N2

- Xác định áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ.

- Đưa ra đáp án đúng.

1. Tĩm tắt lí thuyết:

- Điều kiện cân bằng của vật rắn:

+ Chịu tác dụng của các lực khơng song song:

+ Chịu tác dụng của các lực song song: + Cĩ trục quay cố định:

+ Cĩ mặt chân đế

2. Bài tập:

*Bài 1: Bài 7 trang 100 SGK:

Điều kiện cân bằng của quả cầu: 0 0 2 1        = + ⇔ = + +N N P F P Do đĩ: N1 = N2, (F,N1) = 45o Vì vậy: N1 = N2 = Pcosα = mgcos45o = 2.10.cos45o = 14 (N) Áp lực của quả cầu lên mỗi mặt đỡ:

Q = N1 = N2 = 14NVậy đáp án đúng là C. Vậy đáp án đúng là C.

24 phút

- Yêu cầu HS đọc SGK nắm yêu cầu đề ra của bài tập 4 trang 103 SGK. - Gợi ý:

+ Điều kiện giới hạn khi đinh vẫn chưa chuyển động là gì?

- Yêu cầu HS đọc SGK nắm yêu cầu đề ra của bài tập 3 trang 106 SGK. - Gợi ý:

+ Trọng lực P của cỗ máy là hợp lực của hai lực F1, F2 đặt lên vai hai người khiêng.

- Yêu cầu HS đọc SGK nắm yêu cầu đề ra của bài tập 3 trang 106 SGK. - Gợi ý:

Dựa vào các đặc điểm của cân bằng bền, cân bằng khơng bền, cân bằng phiếm định.

- Nắm giả thuyết và yêu cầu đề ra. - Xác định điều kiện cân bằng của đinh.

- Tính giá trị của Fc.

- Nắm giả thiết và yêu cầu đề ra.

- Viết quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.

- Giải hệ phương trình để tìm giá trị của F1 và F2

- Nắm giả thiết và yêu cầu đề ra.

- Xác định các dạng cân bằng.

* Bài 2: Bài 4 trang 103 SGK.

Gọi Fc là lực cản của gỗ tác dụng vào búa.

Theo quy tắc momen:

) ( 1000 02 , 0 2 , 0 . 100 ' . ' . . N d d F F d F d F M M c c F F c = = = ⇒ = ⇔ =  

* Bài 3: Bài 3 trang 106 SGK

Trọng lực P của cỗ máy là hợp lực của hai lực F1, F2 đặt lên vai hai người khiêng. Ta cĩ:     = = = = = + 3 2 60 40 1000 1 2 2 1 2 1 d d F F N P F F

Giải hệ phương trình này ta tìm được: F1 = 400N , F2 = 600N

* Bài 4: Bài 4 trang 110 SGK

a). Cân bằng khơng bền. b). Cân bằng bền.

c). Quả cầu bên trái: cân bằng phiếm định, quả cầu ở giữa: cân bằng khơng bền, quả cầu bên phải: cân bằng bền.

4. Củng cố: 8 phút

Hướng dẫn HS rút ra phương pháp chung khảo sát cân bằng của vật rắn.

5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút

- Tiếp tục làm các bài tập về các nội dung kiến thức trên. - Ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I.

Một phần của tài liệu GIÁO AN 10 CB (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w