- Quan sát thí nghiệm biểu diễn của giáo viên với lị xo.
- Biểu diễn lực đàn hồi của lị xo khi lị xo bị nén và dãn. Và trả lời C1.
- Nhận xét sơ bộ về quan hệ giữa lực đàn hồi của lị xo và độ dãn. - Thảo luận và xây dựng phương án thí nghiệm để khảo sát quan hệ trên.
- Làm thí nghiệm theo nhĩm, ghi kết quả vào bảng 12.1.
- Rút ra quan hệ giữa lực đàn hồi của lị xo với độ dãn.
- Ghi nhận nội dung và biểu thức
I. Hướng và đặc điểm của lực đàn hồi củalị xo: lị xo:
- Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu lị xo và tác dụng các vật tiếp xúc (hay gắn) với nĩ làm nĩ biến dạng.
- Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lị xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng.
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lị xo. Địnhluật Húc: luật Húc:
1. Thí nghiệm:
Kết quả: Lực đàn hồi của lị xo tỉ lệ thuận
với độ dãn của lị xo.
2. Giới hạn đàn hồi của lị xo:
Nếu trọng lượng vật vượt qua một giá trị nào đĩ thì khi bỏ vật đi lị xo khơng co được về chiều dài ban đầu. Giá trị đĩ gọi là giới hạn đàn hồi của lị xo.
3. Định luật Húc:
5 phút
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp lực đàn hồi khác:
- Giới thiệu lực căng ở dây treo và lực pháp tuyến ở các mặt tiếp xúc.
của định luật Húc.
- Biểu diễn lực căng dây và lực pháp tuyến.
lớn của lực đàn hồi của lị xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lị xo.
b) Biểu thức: Fâh =k∆l
với: k là hệ số đàn hồi của lị xo (đơn vị là N/m).
∆l = l−l0 là độ biến dạng (độ dãn hay nén) của lị xo.
4. Chú ý:
- Đối với dây cao su, dây thép, … lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn nên được gọi là lực căng.
- Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau, lực đàn hồi cĩ phương vuơng gĩc với mặt tiếp xúc.
T N
P P
4. Củng cố: 8 phút
Hướng dẫn HS làm bài tập 6 trang 74 SGK.
5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút
- Cần nắm được: đặc điểm về điểm đặt và hướng lực đàn hồi của lị xo; định luật Húc; các đặc điểm về hướng của lực căng dây và của áp lực giữa hai bề mặt tiếp xúc.
- Làm các bài tập 1, 3, 4, 5 trang 74 SGK. - Đọc phần “Em cĩ biết?”.
Tiết 22: LỰC MA SÁTI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được những đặc điểm của lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn. - Viết được cơng thức của lực ma sát trượt.
- Nêu được một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát. 2. Kỹ năng:
- Vận dụng được cơng thức của lực ma sát trượt để giải các bài tập tương tự như bài học. - Giải thích được vai trị của lực ma sát nghỉ đối với việc đi lại của người, động vật, xe cộ.
- Bước đầu đề xuất giả thuyết hợp lý và đưa ra được phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết. 3. Thái độ:
- Cẩn thận, kiên nhẫn khi làm thí nghiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Kết hợp các phương pháp thực nghiệm, đàm thoại, đặt vấn đề.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: khối hình chữ nhật (bằng gỗ, nhựa, …) cĩ một mặt khoét các lỗ để đựng quả cân, một số quả cân, một lực kế và một máng trượt.
2. Học sinh:
- Ơn lại kiến thức về lực ma sát đã học ở lớp 8.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút