VÀ BA LỰC KHƠNG SONG SONG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa của vật rắn và giá của lực.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực khơng song song. 2. Kỹ năng:
- Xác định được trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng phương pháp thực nghiệm. - Vận dụng được các điều kiện cân bằng để giải các bài tập như ở trong bài.
3. Thái độ: - II. PHƯƠNG PHÁP: - - Kết hợp các phương pháp trực quan, đặt vấn đề. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Các thí nghiệm hình17.1, 17.2, 17.3 SGK.
- Các tấm mỏng phẳng (bằng nhơm, nhựa cứng …) theo hình17.4 SGK. 2. Học sinh:
- Ơn lại điều kiện cân bằng của một chất điểm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 32 phút
T. gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Xác định điều kiện
cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực:
- Bố trí thí nghiệm như hình 17.1. - Quan sát thí nghiệm và trả lời C1.
I. Cân bằng của một vật chịu tác dụngcủa hai lực: của hai lực:
1. Thí nghiệm:
17 phút
15 phút
- Gợi ý so sánh vật rắn và chất điểm.
- Nêu khái niệm vật rắn. - Lưu ý khái niệm giá của lực.
Hoạt động 2: Xác định trọng tâm
của vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm:
- Nêu câu hỏi về trọng tâm.
- Treo một vật phẳng, mỏng trên một sợi dây.
- Gợi ý: Giá của trọng lực đi qua trọng tâm.
- Hướng dẫn: áp dụng điều kiện cân bằng.
- So sánh với trường hợp cân bằng của chất điểm.
- Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực.
- Nhớ lại khái niệm trọng tâm.
- Xác định các lực tác dụng lên vật treo trên sợi dây.
- Xác định giá của trọng lực. - Tìm phương án xác định trọng tâm của vật bằng thực nghiệm. - Làm việc theo nhĩm xác định trọng tâm của một số vật phẳng cĩ hình dạng khác nhau.
Nhận xét: vật đứng yên nếu hai trọng lượng
P1 và P2 bằng nhau và nếu hai dây buộc vào vật nằm trên một đường thẳng.
2. Điều kiện cân bằng:
Muốn cho vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đĩ phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
21 F 1 F F =− 3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm: a) Đối với vật mỏng, phẳng thì xác định trọng tâm bằng phương pháp thực nghiệm: Buộc dây vào lỗ nhỏ A ở mép của vật rồi treo nĩ lên, trọng tâm phải nằm trên đường AB. Sau đĩ, buộc dây vào một điểm khác C ở mép vật rồi treo vật lên, trọng tâm phải nằm trên đường CD.
Vậy trọng tâm G của vật là giao điểm của hai đường thẳng AB và CD.
b) Đối với vật phẳng, mỏng cĩ dạng hình học đối xứng, thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật.
4. Củng cố: 10 phút
Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 99, 100 SGK.
- Cần nắm được: điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực khơng song song. - Tập xác định trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng phương pháp thực nghiệm.
- Đọc phần tiếp theo của bài.
Tiết 29: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
VÀ BA LỰC KHƠNG SONG SONG (Tiết 2)I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực cĩ giá đồng quy.