Trình bày nội dung chính (Ba phần)của tập thơ Từ ấy ?

Một phần của tài liệu Ngữ văn 12 đến tiết 31 theo chuẩn kiến thức (Trang 74 - 76)

phần)của tập thơ Từ ấy ?

II. Đường cách mạng, đường thơ:

Thơ TH gắn bó chặt chẽ với cuộc đấu tranh CM cho nên các chặng đường thơ cũng song hành với các giai đoạn của cuộc đấu tranh ấy, đồng thời thể hiện sự phát triển, vận động trong tư tưởng, nghệ thuật của nhà thơ

Trình bày nội dung chính của tập thơ Việt Bắc?

GV dẫn: “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”, “Ta đi tới”, “Việt Bắc”. - Đẹp vô cùng …… bến nước bình ca/ Tháng tám mùa thu …… Hôm nay trời đẹp lắm …… -> cảm xúc ngây ngất, tự hào trước cái đẹp trên nền tự do.

- Mình về ……… hôm nay -> tâm tình mượt mà, đằm thắm.

- Hình ảnh nhân dân kháng chiến?

(anh vệ quốc, bộ đội, chị phụ nữ, người mẹ nông dân, em bé liên lạc, Bác Hồ)

“Gió lộng” khai thác những nguồn cảm hứng lớn nào? Nét đặc sắc của tập thơ? (cảm hứng lãng mạn, khuynh hướng sử thi)

GV dẫn Bài ca xuân 61, Mẹ Tơm ……

* “Máu lửa” là những vần thơ ngợi ca lí tưởng, khẳng định niềm tin và tương lai của cách mạng (“Từ ấy”, “Tiếng hát sông Hương”). Tố cáo những cảnh bất công trong xã hội, (“Hai đứa bé”, “Vú em”…), kêu gọi đứng dậy đấu tranh (“Đi đi em”, “Hồn chiến sĩ”....)

* “Xiềng xích” là những sáng tác ở trong tù : là tiếng nói của người chiến sĩ nguyện trung thành với lí tưởng, bất chấp “cái chết đã kề bên” (“Con cá chột nưa”). Sự gắn bó thuỷ chung với đất nước, đồng bào, đồng chí (“Nhớ đồng”, “Nhớ người”…)

* Giải phóng”…Nói lên niềm vui của người tù cách mạng được trở về hoạt động. Ca ngợi thành công của Cách mạng Tháng Tám 1945

=> Tập thơ là tiếng hát yêu thương, tiếng hát căm hờn, tiếng hát kiên cường bất khuất, tiếng hát lạc quan c/m của người thanh niên cộng sản mới giác ngộ chân lí c/m. Từ ấy là chất men say lí tưởng, chất lãng mạn trong trẻo, tâm hồn nhạy cảm, sôi nổi của cái tôi trữ tình

2.Việt Bắc (1947 - 1954):

- Là chặng đường thơ trong kháng chiến chống Pháp. - Nội dung:

+ Là bản hùng ca về cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ mà anh hùng.

+ Ca ngợi những con người kháng chiến: Đảng và Bác Hồ, anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân, chị phụ nữ, em liên lạc…

+ Nhiều tình cảm sâu đậm được thể hiện: tình quân dân, miền xuôi và miền ngược, tình yêu đất nước, tình cảm quốc tế vô sản,….

- Tập thơ Việt Bắc là một trong những thành tựu xuất sắc của VH kháng chiến chống Pháp.

- Tác phẩm tiêu biểu: Việt Bắc, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Phá đường,….

3. Gió lộng (1955 - 1961):

- Ra đời khi bước vào giai đoạn XDCNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất Tổ quốc.

- Nội dung:

+ Niềm tin vào cuộc sống mới XHCN

+ Tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam và quốc tế vô sản.

Với “Ra trận”, “Máu và hoa”, thơ TH phát triển như thế nào? Nét đặc sắc ở 2 tập thơ?

GV cái tôi cộng đồng dân tộc, đặc sắc ở những bài viết về Bác.

- “Bác ơi”: Suốt mấy hôm dày đau tiễn đưa……

- “Theo chân Bác”: Oâi lòng Bác vậy cứ thương ta …Chỉ biết quên mình cho hết thảy…… phù sa.

- Niềm vui ấy đem đến cho tập thơ cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thi đậm nét.

- Tác phẩm tiêu biểu : Mẹ Tơm, Bài ca xuân 61, Ba mươi năm đời ta có Đảng,…

4. “Ra trận” (1962 - 1971), “Máu và hoa” (1972 –1977): 1977):

- Là chặng đường thơ Tố Hữu trong những năm kháng chiến chống Mỹ.

- Nội dung:

+ Ra trận: bản hùng ca về miền Nam, những hình ảnh tiêu biểu cho dũng khí kiên cường của dân tộc (anh giải phóng quân, ngươờithợ điện, em thơ hoá anh hùng, anh công nhân, cô dân quân…)

+ Máu và hoa:

o Ghi lại chặng đường cách mạng đầy gian khổ o Niềm tin sâu sắc vào sức mạnh của quê hương, con người Việt Nam.

- Cổ vũ, ca ngợi chiến đấu, mang đậm tính thời sự. - Tác phẩm tiêu biểu: Bài ca Xuân 68, Kính gởi cụ Nguyễn Du, Theo chân Bác, Nước non ngàn dặm,…

5. “Một tiếng đờn” (1992) và “Ta với ta” (1999):

- Giọng thơ trầm lắng, đượm chất suy tư, chiêm nghiệm về cuộc đời và con người.

- Niềm tin vào lí tưởng và con đường cách mạng, tin vào chữ nhân luôn toả sáng ở mỗi hồn người.

=> các tập thơ của TH là sự vận động của cái tôi trữ tình, là cuốn biên niên sử ghi lại đời sống dân tộc, tâm hồn dân tộc trong sự vân động của tiến trình lịch sử.

HĐIII. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu

Một phần của tài liệu Ngữ văn 12 đến tiết 31 theo chuẩn kiến thức (Trang 74 - 76)