Tạo nhip điệu và âm hưởng cho câu:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 12 đến tiết 31 theo chuẩn kiến thức (Trang 109 - 110)

1. Bài tập 1:

- Đoạn văn có 4 nhịp: 2 nhịp dài, 2 nhịp ngắn phối hợp diễn tả nội dung đoạn:

+ Hai nhịp dài: thể hiện lòng kiên trì và ý chí quyết tâm dân tộc trong đấu tranh vì tự do với thời gian dài. + Hai nhịp ngắn: khẳng định dứt khoát và đanh thép quyền tự do và độc lập của dân tộc

- Sự thay đổi thanh điệu cuối nhịp:

+ Kết thúc 3 nhịp đầu: thanh bằng và âm tiết mở tạo âm hưởng ngân vang, lan xa.

+ Nhịp cuối: thanh trắc và âm tiết khép, tạo nên âm hưởng mạnh mẽ, dứt khoát, phù hợp với lời khẳng định.

2. Bài tập 2:

Để tạo nên sắc thái hùng hồn, thiêng liêng, đoạn văn phối hợp:

- Phép điệp (lặp từ ngữ, kết cấu ngữ pháp và nhịp điệu 4/2/4/2) + phép đối (đối xứng từ ngữ, về nhịp điệu, về kết cấu ngữ pháp)

- Câu văn xuôi + có vần (Câu 1,2: bà / già, súng / súng)

- Nhịp ngắn, nhịp dài: câu 1, 4.

 Tạo âm hưởng khi khoan thai, khi mạnh mẽ, thích hợp với lời kêu gọi cứu nước.

3. Bài tập 3:

như thế nào? Tạo nên âm hưởng gì?

- Cách ngắt nhịp của hai câu cuối như thế nào? Tạo nên âm hưởng gì?

- Câu 3:

+ Ngắt nhịp liên tiếp

 như lời kể về từng chiến công của tre. + Nhịp ngắn trước, nhịp dài sau

 tạo âm hưởng du dương cho lời ngợi ca. - Hai câu cuối: ngắt nhịp giữa CN và VN

 Tạo âm hưởng mạnh mẽ, dứt khoát cho lời tuyên dương công trạng, khẳng định ý chí kiên cường và chiến công vẻ vang của trẻ.

HĐII. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phép điệp âm, điệp vần, điệp thanh.

- Tác dụng của lặp âm đầu trong câu thơ sau là gì?

Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đâm

bông

Một phần của tài liệu Ngữ văn 12 đến tiết 31 theo chuẩn kiến thức (Trang 109 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w