Bài tập 1:
a. “Bắt phong trần phải phong trần Cho thanh cao mới được phần thanh cao” (Nguyễn Du) b. “Ta với mình, mình với ta Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh” (Tố Hữu) c. “Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương” (Ca dao)
Bài tập2:
Xác định thể thơ luật bằng hay luật trắc của hai bài thơ sau:
a. “Tương tư” (Nguyễn Bính)
3. Củng cố:
- Sự khác nhau giữa thơ truyền thống và thơ hiện đại - Mối quan hệ giữa thơ hiện đại và truyền thống
4. Hướng dẫn tự học:
- Xem trước bài: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm - Yếu tố nào tạo nên nhịp điệu và âm hưởng cho câu văn?
- Chỉ ra các phép điệp âm, điệp vần, điệp thanh và tác dụng của nó trong các câu thơ ở bài tập 1,2,3/ tr.130
Lớp 12C1: Tổng số: Vắng: Lớp 12C2: Tổng số: Vắng:
Tiết 31
THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM
I. Mu ̣c tiêu cần đa ̣t:
- Kiến thức: Củng cố và nâng cao nhận thức về một số phép tu từ ngữ âm(tạo nhịp điệu, âm hưởng, điệp âm, điệp vần, điệp thanh): đặc điểm và tác dụng của chúng. - Kĩ năng: Biết phân tích các phép tu từ trong văn bản, bước đầu biết sử dụng các phép tu từ.
- Thái đô ̣: Bồi dưỡng thêm tình cảm yêu quý tiếng Việt .
II. Chuẩn bi ̣ của thầy và trò:
- GV: SGK, SGV, bài soa ̣n - HS: Vở soạn, sgk,
III. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
HĐI. Hướng dẫn HS tìm hiểu phần I