Nội dung cơ bản của đoạn trích ?

Một phần của tài liệu Ngữ văn 12 đến tiết 31 theo chuẩn kiến thức (Trang 105 - 107)

trích ?

- Những đặc điểm đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích?

lưu luyến.

2. Mùa thu hiện tại ở chiến khu Việt Bắc:

- Những thay đổi:

+ Tâm trạng con người: hào hứng, sôi nỏi khi dứng giữa đất trời tự do.

+ Những hình ảnh, tính từ, điệp từ: khẳng định chủ quyền, sự trù phú, giàu có của đất nước.

- Sự suy tư, và tự hào về truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc.

3. Những suy tư và cảm nhận về đất nước:

- Đau thương, căm hờn quyết tâm đứng lên chiến đấu: + Những hình ảnh tương phản: sự đau thương của đất nước trong chiến tranh.

+ Những từ ngữ diễn tả tâm trạng: sự hài hoà giữa cái chung – riêng, tình yêu lứa đôi – tình yêu đất nước. + Kẻ thù huỷ hoại tất cả đời sống tinh thần cũng như vật chất.

+ Những con người hiền lành biến tình yêu nước nồng nàn thành sự cháy bỏng căm hờn và kiên quyết chiến đấu giành quyền sống chính đáng

- Đất nước anh dũng, kiên cường:

+ Biện pháp đối lập: sự tàn bạo của giặc và tấm lòng yêu nước của dân ta.

+ Sự thay đổi về cảnh vật: vừa chiến đấu vừa xây dựng.

+ Sự thay đổi con người: giản dị mà bất khuất, kiên cường, quật khởi.

- Con người VN đã đứng đúng tư thế hào hùng rũ bỏ vết nhơ nô lệ

III. Tổng kết:

- Đây là bài thơ hay nhất của đời thơ NĐT.

- Tiêu biểu cho cái nhìn của ông về đất nước: mang vẻ đẹp trong sự đau thương.

3. Củng cố: Bài thơ đã thể hiện một cái nhìn mới mẽ về đất nước : ĐN là sự hội tụ và kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân . Nhân dân là người làm ra đất nước. kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân . Nhân dân là người làm ra đất nước.

4. Hướng dẫn tự học:

- Hình ảnh ĐN được thể hiện như thế nào trong 9 câu thơ đầu? - Cảm nhận của anh/chi ̣ về tư tưởng "Đất nước của nhân dân"? Lớp 12C1: Tổng số: Vắng:

Lớp 12C2: Tổng số: Vắng:

LUẬT THƠ

I. Mu ̣c tiêu cần đa ̣t:

- Kiến thức: Hệ thống hoá và nắm được những vấn đề chủ yếu liên quan đến luật thơ VN: Vai trò của tiếng và các bộ phận của tiếng đối với luật thơ, các thể thơ phổ biến thuộc truyền thống và hiện đại, biểu hiện cụ thể của luật thơ các thể thơ

thường gặp

- Kĩ năng: Có kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ, kĩ năng phân tích nghệ thuật ngôn ngữ trong thơ, vận dụng được vào việc học văn bản thơ trong chương trình.

- Thái đô ̣: Nâng cao thêm năng lực cảm thụ văn bản thơ.

II. Chuẩn bi ̣ của thầy và trò: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV: SGK, SGV, bài soa ̣n - HS: Vở soạn, sgk,

III. Tiến trình bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Tác giả cảm nhận Đất Nước theo phương diện nào? - Cơ sở tác giả xác định “ Đất Nước của Nhân Dân”?

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản

HĐI. Hướng dẫn HS luyện tập

- So sánh những nét giống nhau và khác nhau về cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh trong luật thơ ngũ ngôn truyền thống ở bài “Ngắm trăng” và đoạn thơ trong bài “Sóng” ?

- Phân tích cách gieo vần, ngắt nhịp khổ thơ để thấy sự đổi mới sáng tạo trong thể thơ bảy tiếng hiện đại so với thể thơ thất ngôn truyền thống? I. Làm bài tập trong sgk: Bài tập 1: “Ngắm trăng” - Vần: 1 vần, vần chân và cách - Nhịp 2/3

- Hài thanh: luân phiên B – T, niêm B – B, T – T ở tiếng 2, 4

“Sóng”

- Vần: Vần chân ở các tiếng cuối của dòng 2 và 4 thuộc mỗi khổ thơ

- Nhịp 3 /2

- Hài thanh: Không theo thơ Dường luật mà theo cảm xúc.

Bài tâ ̣p 2:

Sự đổi mới, sáng tạo trong thể thơ 7 tiếng hiện đại so với thơ thất ngôn truyền thống:

* Gieo vần:

- Vần chân, vần cách: lòng - trong (giống thơ truyền thống)

- Vần lưng: lòng - không (sáng tạo)

- Nhiều vần ở các vị trí khác nhau: sông- sóng- trong lòng – không (3)- không (5)- trong (5)-trong (7)

Đánh dấu mô hình âm luật bài thơ Mời trầu?

- Ảnh hưởng của thơ thất ngôn Đường luật đối với thơ mới trong bài thơ?

* Ngắt nhịp:

- Câu 1 : 2/5 → sáng tạo

- Câu 2, 3, 4: 4/3→giống thơ truyền thống

3. Bài tập 3:

Mô hình âm luật bài thơ Mời trầu:

Quả cau nho nhỏ / miếng trầu hôi

Đ B T B Này của Xuân Hương / mới quệt rồi

T B T Bv Có phải duyên nhau / thì thắm lại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đ T B T Đừng xanh như lá / bạc như vôi

B T B Bv

4. Bài tập 4:

Ảnh hưởng của thơ thất ngôn Đường luật đối với thơ mới:

* Gieo vần: sông - dòng: vần cách * Nhịp: 4/3

* Hài thanh:

- Tiếng 2: gợn, thuyền, về, một: T – B – B – T - Tiếng 4: giang, mái, lại, khô: B –T – T – B - Tiếng 6: điệp, song, trăm, mấy: T – B – B – T  Vần, nhịp, hài thanh đều giống thơ thất ngôn tứ tuyệt

Hoạt động 2: Hd hs thực hiện bài tập mở rộng

- Phát hiện những câu thơ sau có gì biến đổi so với luật thơ mà em đã học?

Một phần của tài liệu Ngữ văn 12 đến tiết 31 theo chuẩn kiến thức (Trang 105 - 107)