Điệp âm, điệp vần, điệp thanh:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 12 đến tiết 31 theo chuẩn kiến thức (Trang 110 - 112)

1. Bài tập 1:

- Lặp âm đầu gợi cảm giác về hình ảnh : hoa lựu như những đóm lửa nhỏ, đẹp và ẩn hiện trên đầu tường. - Lặp âm đầu gợi cảm giác phản chiếu của bóng trăng như phát tán trong không gian và trên mặt nước.

2. Bài tập 2:

- Vần ang – âm thanh mở lặp lại nhiều nhất, xuất hiện 7 lần

- Tác dụng:

+ Tạo cảm giác rộng lớn, chuyển động, kéo dài (đông – xuân)

+ Phù hợp với cảm xúc chung: mùa đông đang còn tiếp diễn vậy mà đã có lời mời gọi mùa xuân.

3. Bài tập 3:

Khung cảnh hiểm trở và sự giao sự gian lao vất vả được gợi ra nhờ:

- Nhịp điệu: 4/3 ở 3 câu đầu. - Sự phối hợp: B – T ở 3 câu đầu + Câu 1: Thiên về vần T

 Gợi không gian hiểm trở, mang màu sắc hùng tráng, mạnh mẽ.

+ Câu 4: Thiên về vần B

 Gợi không khí rộng lớn, thoáng đãng trước mắt khi vượt qua con đường gian lao, vất vả.

- Từ láy gợi hình, phép đối, phép lặp, phép nhân hoá (súng ngửi trời.)

HĐIII. Hướng dẫn hs tổng kết. III. Tổng kết:

Các biện pháp tu từ ngữ âm thường gặp là:

- Tạo nhịp điệu và âm hưởng thích hợp: vận dụng nhịp điệu, phối hợp phép lặp cú pháp, từ ngữ để tạo những âm hưởng chung của đoạn thơ, đoạn văn phù hợp với hình tượng và cảm xúc cần biểu đạt.

- Điệp âm, điệp vần, điệp thanh, lặp lại các âm cuối, vần, thanh điệu để biểu đạt cảm xúc, gợi hình tượng.

3. Củng cố: BT trắc nghiệm

1. Khổ thơ sau đây không sử dụng pháp tu từ ngữ âm nào? “Dốc lên …mưa xa khơi”

A. Thay đổi nhịp điệu các dòng thơ B. Phối ứng thanh điệu

C. Điệp khúc

D. Điệp phụ âm đầu và vần.

2. Phép tu từ ngữ âm chủ yếu nào trong hai câu thơ sau đây có tác dụng miêu tả những cơn mưa xối xả, dầm dề và bộc lộ cảm xúc nhớ thương da diết của tg

"Nỗi niềm chi rứa Huế ơi

Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên"

A. Phép tạo nhịp điệu. B. Phép điệp từ

C. Phép sử dụng nhiều từ láy điệp phụ âm đầu kế tiếp nhau. D. Phép điệp vần.

4. Hướng dẫn tự học:

- Sưu tầm thêm ngữ liê ̣u về phép điê ̣p âm, điê ̣p vần, điê ̣p thanh trong ca dao, đối, thơ - So sánh để nhâ ̣n ra sự giống và khác nhau giữa các phép điê ̣p âm, điê ̣p vần, điê ̣p thanh với phép điê ̣p từ ngữ và kết cấu ngữ pháp đã ho ̣c ở lớp 10

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Ngữ văn 12 đến tiết 31 theo chuẩn kiến thức (Trang 110 - 112)