GV: Nhận xét, bổ sung, cho hs rút ra sự khác nhau về gieo vần,

Một phần của tài liệu Ngữ văn 12 đến tiết 31 theo chuẩn kiến thức (Trang 80 - 82)

rút ra sự khác nhau về gieo vần,

III. Luyê ̣n tâ ̣p

Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh:

a. Hai câu song thất:

- Gieo vần: “Nguyệt, mịt”: Tiếng thứ 7 và tiếng thứ 5 → vần lưng

- Ngắt nhịp: 3/4

ngắt nhịp, hài thanh của 2 câu thơ 7 tiếng trong thể song thất lục bát với thể

tiếng B

b. Thể thất ngôn Đường luật:

- Gieo vần: “xa, hoa, nhà”: Tiếng cuối câu 1, 2, 4 → vần chân, vần cách ( hoa – nhà).

- Ngắt nhịp: 4/3

- Hài thanh: Tiếng thứ 2, 4, 6 tuân thủ đúng luật hài thanh của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt:

+ Tiếng thứ 2 các dòng: suối, lồng, khuya, ngủ T B B T + Tiếng thứ 4 các dòng: như, thụ, vẽ, lo B T T B + Tiếng thứ 6 các dòng: hát, lồng, chưa, nước T B B T 3. Củng cố:

- Khái niê ̣m luật thơ .

- Luật thơ của một số thể thơ truyền thống

4. Hướng dẫn tự học:

- Tìm và phân loa ̣i các bài thơ ho ̣c trong chương trình ngữ văn 12 theo các thể thơ - Thơ hiê ̣n đa ̣i rất tự do, linh hoa ̣t về số câu, số tiếng ở mỗi dòng, về gieo vần, ngắt nhi ̣p, về niêm, về đối ... nhưng vẫn có điểm khác với văn xuôi. Phân tích sự khácbiê ̣t đó.

Lớp 12C1: Tổng số: Vắng: Lớp 12C2: Tổng số: Vắng:

Tiết 24

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2I. Mu ̣c tiêu cần đa ̣t: I. Mu ̣c tiêu cần đa ̣t:

- Kiến thức: Củng cố những kién thức và kĩ năng làm văn có liên quan đến bài làm - Kĩ năng: Nhận ra được những ưu điểm và thiếu sót trong bài làm của mình về các mặt kiến thức và kĩ năng viết bài văn nói chung.

- Thái đô ̣: Có định hướng và quyết tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm, khắc phục các thiếu sót trong bài văn sau.

II. Chuẩn bi ̣ của thầy và trò:

- GV: SGK, SGV, bài soa ̣n, bài viết của hs

- HS: Vở soạn, sgk, bài viết của bản thân và của ba ̣n

III. Tiến trình bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là luật thơ? Trong bài thơ, tiếng có vai trò như thế nào, nêu cụ thể?

- Xác định số câu, số tiếng, cách gieo vần, ngắt nhịo, cách hài thanh trong bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)?

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản

HĐI. Hướng dẫn học sinh phân tích đề.

- Khi phân tích một đề bài, ta cần phân tích những gì?

- Bài viết cần theo thể loại nào, sử dụng những thao tác lập luận nào? - Dẫn chứng ta có thể lấy từ đâu?

Đề bài : Tình thương là hạnh phúc của con người.

I. Phân tích đề:

- Nội dung vấn đề: Ý nghĩa và tác dụng của lối sống có tình thương.

- Thể loại và thao tác nghị luận: nghị luận xã hội: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ… - Phạm vi tư liệu:

+ Tấm gương của những con người sống có tình thương

+ Những danh ngôn, ca dao, tục ngữ… nói về ý nghĩa của lối sống có tình thương

HĐII. Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 12 đến tiết 31 theo chuẩn kiến thức (Trang 80 - 82)