Từ đó, tác giả đi đến một kết luận mang tính khái quát:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 12 đến tiết 31 theo chuẩn kiến thức (Trang 103 - 104)

quát:

“ Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi

Những cuộc đời đã hoá núi sông ta.”

 Theo tác giả: Những thắng cảnh đẹp, những địa danh nổi tiếng khắp mọi miền của đất nước đều do nhân dân tạo ra, đều kết tinh của bao công sức và khát vọng của nhân dân, của những con người bình thường, vô danh.

* Trên phương diện thời gian - lịch sử cũng chính nhân dân, những con người bình dị, vô danh đã “Làm nên đất nước muôn đời”:

+ Chính vì vậy, khi cảm nhận Đất Nước bốn ngàn năm lịch sử, nhà thơ không nói đến các triều đại, các anh hùng mà nhấn mạnh đến những con người vô danh, bình dị:

Có biết bao người con gái con trai

Nhưng họ làm ra đất nước

 Chọn nhân dân không tên tuổi kế tục nhau làm nên Đất Nước là nét mới mẻ độc đáo của Nguyễn Khoa Điềm

* Trên phương diện văn hoá, cũng chính nhân dân là người lưu giữ và bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc:

Họ giữ và truyền cho ta…

… hái trái”

+ Đại từ “Họ” đặt đầu câu + nhiều động từ “giữ, truyền, gánh”

 Vai trò của nhân dân trong việc giữ gìn và lưu truyền văn hoá qua các thế hệ.

+ Chính những con người “giản dị và bình tâm” “không ai nhớ mặt đặt tên” đã gìn giữ và truyền lại cho thế hệ mai sau mọi giá trị tinh thần và vật chất của Đất nước từ “hạt lúa, ngọn lửa, tiếng nói đến cả tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân.

- Họ có công trong việc chống ngoại xâm, dẹp nội thù:

Có ngoại xâm …

… vùng lên đánh bại”

 Họ giữ yên bờ cõi và xây dựng cuộc sống hoà bình.

- Điểm hội tụ và cũng là cao điểm của cảm xúc trữ tình trong đoạn thơ là ở câu nào?

Một phần của tài liệu Ngữ văn 12 đến tiết 31 theo chuẩn kiến thức (Trang 103 - 104)