1. Sắc thái tâm trạng, lối đối đáp của nhân vật trữtình: tình:
a. Sắc thái tâm trạng:
- Qua những câu hỏi: mình đi có nhớ, mình về có nhớ
-> xúc động, bâng khuâng, đầy âm hưởng trữ tình. - Mười lăm năm sống, gắn bó với biết bao tình cảm sâu đậm, mặn nồng.
->Tâm trạng lưu luyến, bịn rịn, xúc động, xen lẫn tự hào.
- Kỉ niệm hiện về dồn dập, đong đầy trong lòng nhân vật trữ tình:
+ Nhớ những ngày kháng chiến gian khổ, gắn bó keo sơn, cùng chia sẻ mọi cay đắng, ngọt bùi:
+ Nhớ tình nghĩa đồng bào sâu đậm.
+ Nhớ những căn cứ địa cách mạng: Tân Trào, Hồng Thái…
=>Tất cả là những ân tình cách mạng đã được Tố Hữu khéo léo thể hiện như tâm trạng của tình yêu lứa đôi. b. Lối đối đáp:
- Lối đối đáp quen thuộc của ca dao, dân ca: Sử dụng đại từ ta, mình.
- Bên hỏi bên đáp, người bày tỏ tâm sự, người hô ứng, đồng vọng -> Thực chất là lời độc thoại nội tâm, là biểu hiên tâm tư, tình cảm của chính nhà thơ
2. Vẻ đẹp của cảnh núi rừng và con người Việt Bắc:
- Cảnh vật núi rừng Việc Bắc hiện lên với vẻ đẹp vừa hiện thực vừa mơ mộng:
“Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ từng bản khói cùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.
Nhớ từng rừng nứa bờ tre
Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy”.
+ Nỗi nhớ Việc Bắc được so sánh “như nhớ người yêu”
Nỗi nhớ thật da diết, mãnh liệt, cháy bỏng. + Điệp từ “nhớ” được đặt ở đầu câu
như liệt kê ra từng nỗi nhớ cụ thể: nhớ ánh nắng ban chiều, ánh trăng buổi tối, những bản làng
nghệ thuật gì nổi bật? Biện pháp này muốn diễn tả điều gì?