nghệ thuật đến nội dung tình cảm. Việt Bắc là một bài thơ tiêu biểu nhiều mặt cho hồn thơ, phong cách thơ của Tố Hữu
3. Củng cố:
Nêu rõ nét tài hoa của Tố Hữu trong việc sử dụng đại từ xưng hô ta - mình trong bài thơ
- Hai đại từ được Tố Hữu sử dụng rất biến hoá:
+ “Mình”: cán bộ cách mạng ; “ta”: người dân Việt Bắc ( Mình về mình có nhớ ta)
+ “Ta” : cán bộ cách mạng ; “mình”: nhân dân Việt Bắc ( Ta về mình có nhớ ta) + “Mình”: vừa là cán bộ cách mạng, vừa là người dân Việt Bắc
Sự hoà quyện, gắn bó thắm thiết không thể tách rời, sự son sắc thuỷ chung giữa những người kháng chiến và nhân dân, đất nước.
4. Hướng dẫn tự học:
- Tìm đo ̣c toàn bô ̣ bài thơ "Viê ̣t Bắc"
- Cho ̣n bình giảng mô ̣t đoa ̣n khoảng từ 8 đến 10 câu thơ ( từ 9 – 19; 35 – 42; 43 – 52 )
Lớp 12C1: Tổng số: Vắng: Lớp 12C2: Tổng số: Vắng:
PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀI. Mu ̣c tiêu cần đa ̣t: I. Mu ̣c tiêu cần đa ̣t:
- Kiến thức: Hiểu được yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề.
- Kĩ năng: Trình bày được ý kiến của mình trước tập thể phù hợp với chủ đề thảo luận và tình huống giao tiếp.
- Thái đô ̣: Học sinh biết vận dụng vào việc trình bày các bài tập miệng, thảo luận, tranh luận về những vấn đề trong quá trình học tập và trong cuộc sống.
II. Chuẩn bi ̣ của thầy và trò:
- GV: SGK, SGV, bài soa ̣n, tài liê ̣u tham khảo - HS: Vở soạn, sgk,
III. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ:- Đọc thuộc đoạn trích. - Đọc thuộc đoạn trích.
- Phân tích cảnh đẹp của thiên nhiên và con người Việt Bắc qua nỗi nhớ của người ra đi.
- Hình ảnh Việt Bắc cách mạng, Việt Bắc anh hùng được nhà thơ miêu tả như thế nào?
- Tính dân tộc trong đoạn thơ được thể hiện như thế nào?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
HĐI. HD hs các bước chuẩn bị phát biểu.
Cho HS đọc lại chủ đề phát biểu trong SGK và hướng dẫn học sinh thực hiện các bước:
- Em hãy xác định chủ đề phát biểu, các nội dung cần phát biểu theo chủ đề đó?
- Theo em, nên tập trung nội dung nào nhiều hơn? Vì sao?