- Gợi ý: Em cần suy nghĩ chọn 1 đề văn thích hợp.
2. Bài cũ: “Tập viết đoạn đối thoại (tiết 1)”.
+ Hát bài “Hùng Vương”
- GV nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1 :
Mục tiêu: Viết lời thoại cho mỗi màn kịch
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, hỏi đáp.
a. Các em quan sát tranh trên màn hình và thực hiện yêu cầu sau: yêu cầu sau:
- Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận.
- 2 học sinh trình bày nội dung câu chuyện Giáo viên nhận xét.
→ Giáo viên chuyển: Hai bạn đã giúp chúng ta nhớ lại nội dung cốt truyện rất chi tiết.
- Để chuyển câu chuyện này thành các màn kịch ta cần phải nắm những gì.
- Mỗi 2 học sinh đọc gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại; đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phu nhân
b. Mời học sinh đọc yêu cầu gợi ý SGK phần nhiệm vụ của em. vụ của em.
- Mời 1 học sinh nhắc lại các bước chuyển câu chuyện thành màn kịch.
- Giáo viên : dựa vào những gợi ý ở SGK các nhóm thảo luận điền tiếp các lời thoại cho hoàn chỉnh một màn kịch . Dán tranh minh hoạ cho từng màn ở bảng phụ.
c. Trình bày:
- Mỗi đoạn một nhóm trình bày → Nhóm nào nhanh nhất đính lên bảng nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. - Giáo viên dùng phấn gạch dưới những điểm khác biệt rồi đưa ra nhận xét.
→ Giáo viên chốt: Ở câu chuyện này diễn biến là một chính kịch nên mang tính chất nhanh gấp dứt khoát. Do đó, lời thoại của từng nhân vật phải ngắn gọn, rõ ràng, dứt khoát, không rườm rà.
- Yêu cầu các nhóm sửa lại trên phiếu giao việc.
Hoạt động 2:
Mục tiêu: Tập đóng màn kịch vừa viết lời thoại.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, đóng vai.
- 4 HS phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trên
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc thầm đoạn trích trong truyện “Thái sư Trần Thủ Độ”
- Học sinh đọc lại yêu cầu.
- Hai học sinh cạnh nhau thảo luận kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện.
- Học sinh kể lại tóm tắt nội dung của một đoạn theo tranh minh hoạ.
- Học sinh đọc gợi ý/ 85.
- Từng học sinh đọc. - Học sinh nhắc lại.
- Học sinh di chuyển theo ý thích của mình tạo thành nhóm (4hs) để thảo luận nội dụng mình chọn, viết vào bảng nhóm.
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm mà kịch mà mình chọn để sắm vai cho từng nhân vật.
- Cho học sinh chọn hoa.
- Máy tính lựa chọn ngẫu nhiên hoa theo màu nhuỵ để học sinh trình bày.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Tập dựng lại một màn kịch. - Chuẩn bị: Trả bài văn tả đồ vật. - Nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm.
- Các nhóm thảo luận phân vai → nắm tình tiết, lời thoại.
- Nhóm được chọn trình bày (2 nhóm). - Lớp theo dõi bổ sung.
RÚT KINH NGHIỆM... ... ... ... TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU:
Biết rút kinh nghiệm và sữa lỗi trong bài ; viết lại được đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật.
Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý … phiếu học tập của học sinh để thống kê các lỗi trong baì làm của mình.
+ HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động: