- Gợi ý: Em cần suy nghĩ chọn 1 đề văn thích hợp.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về văn tả cây cối
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Mục tiêu: Hoàn thành bài tập
Bài 1 :
- Yêu cầu học sinh thực hiện đề bài.
- Giáo viên dán giấy đã viết sẵn kiến thức lên bảng, yêu cầu học sinh đọc lại.
• Bài 2:
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý học sinh chỉ chọn tả một bộ phận của cây.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm những đoạn văn viết tốt.
- Nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn viết lại vào vở.
- Chuẩn bị : Tả cây cối (Kiểm tra viết) - Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh tiếp nối đọc nội dung BT 1 + Trình tự tả cây cối :
* tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây ( có thể từ bao quát rồi tả chi tiết)
+ Các giác quan được sử dụng khi quan sát : thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác + Biện pháp tu từ được sử dụng : So sánh , nhân hoá …
+ Ba phần :
- Mở bài: giới thiệu cây trám đen. - Thân bài: - Tả bao quát.
- Tả các bộ phận. - Lợi ích.
- Kết bài: Tình cảm của tác giả.
- Cả lớp đọc thầm bài “Cây chuối mẹ” và trả lời vắn tắt trên phiếu
- HS trình bày bài miệng
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi.
- Nhiều học sinh đọc đoạn văn đã viết.
- Tổng hợp – Học sinh đọc đoạn văn, phân tích hay → phân tích cái hay, cái đẹp.
RÚT KINH NGHIỆM
... ...
TẬP LÀM VĂN