THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT

Một phần của tài liệu GIAO AN LI 8 DAY DU (Trang 29 - 31)

VI. Rút kinh nghiệm

THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT

NS :1/12/09 ND :.../12/09

A. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét F = d.V, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức. Biết được FA = P (chất lỏng bị vật chiếm chổ)

- Tập đề xuất phương án TNo trên cơ sở dụng cụ TNo đã có . 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng sử dụng lực kế, bình chia độ, bình tràn,... để làm TNo kiểm chứng độ lớn của FA. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận,có ý thức hợp tác B. Phương pháp: - Thí nghiệm – Hợp tác nhóm nhỏ C. Chuẩn bị: - Mỗi nhóm: + 1 lực kế (5N) + 1 giá đỡ, 1 bình chia độ + 1 vật nặng có V = 50cm3 không thấm nước + 1 cốc đông, 1 bình nước + 1 khăn lau - Mỗi HS một mẫu báo cáo TNo

D. Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định: II. Bài cũ:

- Em có nhận xét gì khi nhúng chìm 1 vật vào trong chất lỏng ? Viết công thức tính FA, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức đó → nêu phương án kiểm tra ?

- Độ lớn của áp suất khí quyển được tính như thế nào ? Khi nói áp suất khí quyển là 75cmHg em hiểu như thế nào, cách tính → cho HS nhận xét → ghi điểm.

III. Bài mới:

1/ Đặt vấn đề: từ bài cũ GV dẫn dắt vào bài mới 2/ Triển khai bài:

Giáo án Vật Lý 8 a – Hoạt động 1:

- GV: yêu cầu HS nghiên cứu C5 ở mẫu báo cáo và nêu câu trả lời

- HS: hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi - GV: gọi 1 vài HS nêu phương án

- GV: hướng dẫn P1, P2 → ghi kết quả vào bảng 2 SGK

- Cách 2: GV có thể gợi ý

- Đo V của vật bằng cách nào ?

-Đo trọng lượng của vật bằng cách nào ? → So sánh P và FA → nêu nhận xét - Sau khi hướng dẫn xong gọi 1 HS đọc mục 2: đo ... ở SGK → yêu cầu HS khắc sâu lại bằng cách trả lời C2, C3

- HS: trả lơi C2, C3 để nắm chắc phương án

- GV hướng dẫn HS cấch đo: đo trọng lượng của phần nước có V = V của vật → ghi kết quả vào bảng 3 SGK

I – Định hướng phương án thí nghiệm. - B1: Đo P1 Đo P2 → FA = P1 – P2 - B2: đo P chất lỏng bị vật chiếm chỗ + Đo V vật bằng cách: Vvật = V2 – V1 + Đo P bằng cách Đo P1: của V Đo P2: của V1 + V → P = P2 – P1 - Nhận xét: P = FA b – Ho ạt động 2:

- GV: phân dụng cụ và nêu mục tiêu của bài

- HS: làm việc cá nhân trả lời C4, C5 lại vào bản báo cáo

- HS hoạt động nhóm tiến hành TNo lưu kết quả vào bảng ở mục 2

- GV: sau mỗi lần TNo phải lau khô vật - Yêu cầu HS tính giá trị trung bình FA - GV: yêu cầu HS tiến hành TNo 2 đo P của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ - HS: xác định được V1, V2 và đo được P1, P2, ứng với V1, V2 → ghi kết quả vào bảng ở mục 3.

- GV: yêu cầu các nhóm xét lượng nước ban đầu phải đổ ngang vạch chia ( các nhóm có thể lấy giá trị V1 khác nhau ) - Yêu cầu các nhóm tính giá trị trung bình của P

- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả TNo

→ Nêu nhận xét về kết quả FA và P của nhóm mình

- HS: dựa vào bảng kết quả hoàn thành C4

→ yêu cầu HS hoàn thành báo cáo

II – Tổ chức cho HS làm thí nghiệm. 1/ Đo lực đẩy Acsimét (FA)

Lần đo P F FA=P-F 1 2 3 2/ Đo Pnc mà vật chiếm chổ: Lần đo P1 P2 FN=P2-P1 1 2 3 - Kết luận: FA = P III. Hoàn thành báo cáo

Giáo án Vật Lý 8 IV. Củng cố:

- GV thu bài báo cáo, nhận xét giờ thực hành - Yêu cầu HS khắc sâu kiến thức về FA

V. Dặn dò:

- Nắm chắc công thức: F = d.V và nhận xét FA = P(...) - Xem trước bài: Sự nổi

Một phần của tài liệu GIAO AN LI 8 DAY DU (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w