SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT

Một phần của tài liệu GIAO AN LI 8 DAY DU (Trang 73 - 78)

IV. CỦNG CỐ: GV thu bài.

SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT

Q 1=1/22 Rút ra kết luận:

SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT

CƠ VÀ NHIỆT

NS:.../4/2010 ND:.../4/2010

A. Mục tiêu:1 - Kiến thức: 1 - Kiến thức:

- Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng

- Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng

- Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật này.

2 – Kĩ năng:

- Quan sát, phân tích, tổng hợp.

B. Phương pháp:

- Hỏi đáp, thảo luận

C. Chuẩn bị:

- Hình vẽ phóng to: bảng 27.1, 27.2

D. Tiến trình lên lớp:

I> Ổn định: II> Bài cũ:

- Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì ? Công thức tính Q toả ra khi đốt cháy hoàn toàn m(kg) nhiên liệu ?

- Bài tập 26.5

III> Bài mới:

1: Đặt vấn đề

- Trong thí nghiệm đối với quả bóng đã học, tại sao mỗi lần nãy lên độ cao thấp dần và dừng hẵn.

2. Triển khai bài ;

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Ho

ạt động 2: Tìm hiểu sự truyền cơ năng, nhiệt năng.

- GV: yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện các hoạt động trong câu C1 - HS: làm C1

- GV: hướng dẫn HS thảo luận C1 Treo bảng 27.1, thống nhất câu trả lời (1): cơ năng (2): nhiệt năng (3): cơ năng (4): nhiệt năng

I – Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.

- C1

Ho

ạt động 3: Tìm hiểu về sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng

- GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm, làm C2 vào phiếu học tập

- HS: làm việc theo nhóm C2 Thảo luận trên lớp C2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II – Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. - C2

Giáo án Vật Lý 8 (5): thế năng (6): động năng

(7): động năng (8): thế năng (9): cơ năng (10): nhiệt năng (11): nhiệt năng (12): cơ năng ? Qua các ví dụ trên em có nhận xét gì về sự chuyển hoá của năng lượng

Ho

ạt động 4: Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lượng

? Tìm ví dụ minh hoạ cho định luật - HS: tìm ví dụ, thảo luận những ví dụ đưa ra

III – Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt

- Năng lượng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác → đây là nội dung định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Ho ạt động 5: Vận dụng - Yêu cầu HS làm C4, C5, C6 IV – Vận dụng IV> Củng cố:

- Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng ? - Giải thích tình huống đưa ra ở đầu bài ?

V> Dặn dò:

- Về nhà học bài, đọc phần “ Có thể em chưa biết “ - Làm bài tập 27.1 → 27.6 (SBT)

Giáo án Vật Lý 8 Ti ết 33: ĐỘNG CƠ NHIỆT NS:.../4/2010 ND:.../4/2010 A. Mục tiêu: 1 - Kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt

- Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ 4 kỳ có thể mô tả được cấu tạo của động cơ này

- Dựa vào hình vẽ các kỳ của động cơ nổ bốn kỳ có thể mô tả được chuyển vận của động cơ này

- Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.

2 – Kĩ năng: - Quan sát, phân tích - Giải bài tập 3 – Thái độ: - Yêu thích sự tìm tòi, khám phá B. Phương pháp:

- Hỏi đáp, quan sát, thảo luận

C. Chuẩn bị:

- Hình vẽ hoặc ảnh chụp các loại động cơ nhiệt

- Vẽ trên giấy khổ lớn các hình vẽ về động cơ nổ 4 kỳ.

D. Tiến trình lên lớp:

I> Ổn định: II> Bài cũ:

- HS1: bài tập 27.2, 27.4

- HS2: phát biểu phần ghi nhớ, bài tập 27.5

III> Bài mới:

1: Đặt vấn đề

- Kể từ khi chiếc máy hơi nước đầu tiên do Giêm oát chế tạo vào những năm đầu thế kỷ XVII, vừa cồng kềng vừa chỉ sử dụng được không quá 5% năng lượng của nhiên liệu được đốt cháy, đến nay con người đã có những bước tiến khổng lồ trong lĩnh vực chế tạo động cơ nhiệt. Ngày nay con người sử dụng những động cơ nhiệt bé nhỏ để chạy xe gắn máy đến những động cơ nhiệt khổng lồ dùng để phóng những con tàu vũ trụ. Vậy động cơ nhiệt là gì ?

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ho

ạt động 2: Tìm hiểu về động cơ nhiệt. - GV: nêu định nghĩa động cơ nhiệt - HS: ghi định nghĩa

- GV hỏi: dựa vào định nghĩa tìm các ví dụ về động cơ nhiệt mà em thường gặp ? - HS: lấy ví dụ

- GV: ghi các ví dụ lên bảng

? Điểm giống nhau và khác nhau giữa

I – Động cơ nhiệt là gì ?

- Định nghĩa: động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hoá thành cơ năng.

Giáo án Vật Lý 8 các động cơ này

- HS: nêu điểm giống nhau, khác nhau - GV: tổng hợp

- GV: cho HS xem ảnh chụp hoặc tranh vẽ các động cơ này

- GV: trong thực tế hiện nay động cơ nổ 4 kỳ là động cơ nhiệt thường gặp.

Động cơ nhiệt

Động cơ đốt ngoài Động cơ đốt trong Máy hơi nước Động cơ nổ 4 kỳ Tua bin Động cơ điêzen Hơi nước Động cơ

Phản lực

Ho

ạt động 3: Tìm hiểu về động cơ nổ 4 kỳ

- GV: dùng mô hình (tranh vẽ ) giới thiệu các bộ phận cơ bản của động cơ nổ 4 kỳ

? Dự đoán chức năng của từng bộ phận - GV: treo tranh vẽ hình 28.5

Yêu cầu HS dựa vào tranh vẽ thảo luận, tìm hiểu về chuyển vận của động cơ nổ 4 kỳ. - HS: thảo luận - GV: chỉ định 1 HS lên bảng trình bày - HS: góp ý. II - Động cơ nổ 4 kỳ 1/ Cấu tạo (SGK) 2/ Chuyển vận: (SGK) Ho

ạt động 4: Tìm hiểu về hiệu suất của động cơ nhiệt.

- GV: yêu cầu HS thảo luận C1

- HS: không, vì một phần năng lượng này được truyền cho các bộ phận của động cơ nhiệt làm cho các bộ phận này nóng lên, một phần nữa theo khí thải ra ngoài khí quyển làm khí quyển nóng lên.

- GV: trình bày nội dung C2, viết công thức tính hiệu suất:

- GV hỏi: phát biểu định nghĩa hiệu suất của động cơ nhiệt và nêu tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức

- GV: giới thiệu sơ đồ phân phối năng lượng của 1 động cơ ôtô

toả ra cho nước làm nguội xilanh: 35% khí thải mang đi: 25%

thắng masát: 10% Sinh công có ích: 30%

III - Hiệu suất của động cơ nhiệt

- Hiệu suất động cơ nhiệt:

QA A (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H =

- Hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hoá thành công cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. * A: là công động cơ thực hiện được có độ lớn bằng phần năng lượng chuyển hoá thành công (J)

* Q là nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra.

Ho

Giáo án Vật Lý 8 - GV: tổ chức cho HS thảo luận C3, C4,

C5 - GV: hướng dẫn làm C6 Yêu cầu 1 HS tóm tắt. - C6: cho S=100km=100.000m F=700N V=5l → m=4kg Tìm H = ? Giải: - Công có ích của ôtô:

A=F.s=700.100.000=70.106(J)

- Nhiệt lượng do 4kg xăng bị đốt toả ra: Q=m.qx=4.46.106=184.106(J)

- Hiệu suất của động cơ ôtô:

H=A/Q=70.106/184.106=0,38=38%.

IV> Củng cố:

- Động cơ nhiệt là gì ?

- Trình bày cấu tạo và chuyển vận của động cơ 4 kỳ ?

- Công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt, giải thích các đại lượng ?

V>Dặn dò:

- Về nhà học bài, làm bài tập 28.1 → 28.7 - Làm các câu hỏi ở Tổng kết chương II.

Giáo án Vật Lý 8

Ti

ết 34:

Một phần của tài liệu GIAO AN LI 8 DAY DU (Trang 73 - 78)