CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN

Một phần của tài liệu GIAO AN LI 8 DAY DU (Trang 54 - 61)

D. Tiến trình lên lớp: I> Ổn định:

CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN

NS:15/02/2010 ND:.../02/2010

A. Mục tiêu:1 - Kiến thức: 1 - Kiến thức:

- Giải thích được chuyển động Brao

- Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số học sinh xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Brao

- Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao, hiện khuếch tán xãy ra càng nhanh.

2 – Kĩ năng:

- Quan sát, phân tích.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong tiết học.

B. Phương pháp:

- Hỏi đáp - Thảo luận.

C. Chuẩn bị:

- Tranh vẽ hiện tượng khuếch tán

- Làm TNo h20.4 SGK nếu có điều kiện - HS giỏi lam trước TNo nếu có điều kiện.

D. Tiến trình lên lớp:I> Ổn định: I> Ổn định:

II> Bài cũ:

- Các chất được cấu tạo như thế nào, giải thích sự hụt thể tích khi trộn nước vào rượu ?

- Bài tập 19.2; 19.5

III> Bài mới:

1: Đặt vấn đề

- GV: hãy tưởng tượng giữa sân bóng đá có 1 quả bóng khổng lồ và rất nhiều HS từ mọi phía chạy đến xô đẩy quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra ?

- HS: quả bóng lúc bay lên khi rơi xuống, lúc sang trái, lúc sang phải do những lực xô đẩy không cân bằng

- GV: trò chơi này tưởng như không liên quan gì đến nguyên tư, phân tư thế mà lại giúp chúng ta hiểu một trong những tính chất quan trọng của nguyên tử, phân tử sẽ học trong bai hôm nay.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Ho

ạt dộng 1: Thí nghiệm Brao - GV: mô tả TNo của Brao như SGK - HS: nghe mô tả về TNo Brao.

I - Thí nghiệm Brao.

- Thả các hạt phấn hoa trong nước, quan sát dưới kính hiển vi → chúng chuyển động không ngừng về mọi phía. Hoạt dộng 2: Tìm hiểu về chuyển động II - Các nguyên tử, phân tử chuyển

Giáo án Vật Lý 8 của nguyên tử, phân tử.

- GV: yêu cầu HS từ tính huống mở bài và TNo Brao trả lời các câu hỏi C1, C2, C3. Không đọc phần sau các câu hỏi - HS: suy nghĩ trả lời.

Thảo luận các câu hỏi

động không ngừng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- C1: quả bóng tương tự hạt phấn hoa - C2: các HS tương tự với những hạt nước

- C3: các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.

Hoạt dộng 3: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ.

- GV: nêu vấn đề như SGK

Hỏi: vì sao nhiệt độ càng cao thì các phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh ?

III - Chuyển động phân tử và nhiệt độ. - Nhiệt độ của vật càng cao thì nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

Hoạt dộng 4: Vận dụng.

- C4: GV mô tả kèm theo hình vẽ phóng đại (hoặc cho HS xem TNo nếu thành công)

Hỏi: Hãy giải thích hiện tượng khuếch tán ?

- GV: yêu cầu HS trả lời C5, C6

- HS: trả lời, thảo luận, lớp rút ra câu trả lời đúng.

IV - Vận dụng.

- C4: các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước chuyển động xuống dưới xen vào khoảng cách phân tử đồng sunfat - C5: do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía

- C6: có vì các phân tử chuyển động nhanh hơn

- C7: trong cốc nước nóng, thuốc tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.

IV> Củng cố:

- Qua bài học em nắm được những kiến thức gì ?

V> Dặn dò:

- Về nhà học bài, đọc phần " Có thể em chưa biết " - Làm bài tập 20.1 → 20.6 SBT.

Giáo án Vật Lý 8 Tiết 25: NHIỆT NĂNG NS:20/02/2010 ND:.../02/2010 A Mục tiêu: 1 - Kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật

- Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt

- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng. 2 – Kĩ năng:

- Phân tích, tổng hợp.

3. Thái độ: Nghiêm túc trong tiết học.

B. Phương pháp:

- Hỏi đáp .

C. Chuẩn bị:

- GV: 1 quả bóng cao su, một miếng kim loại, một phích nước nóng, một cốc thuỷ tinh.

D. Tiến trình lên lớp:I> Ổn định: I> Ổn định: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II> Bài cũ:

- Nêu những kiến thức chính đã học ở bài trước ?

III> Bài mới:

1: Đặt vấn đề

- GV: làm TNo thả bóng cao su rơi - HS: quan sát

- GV: nhận xét độ cao của quả bóng trong mỗi lần nãy lên ?

- HS: độ cao quả bóng giảm dần sau mỗi lần nảy lên và cuối cùng không nảy lên được nữa

- GV: trong hiện tượng này, cơ năng đã giảm dần. Vậy cơ năng đã biến mất hay chuyển thành một dạng năng lượng khác.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của GVvà HS Nội dung kiến thức

Ho

ạt động 1: Tìm hiểu về nhiệt năng. - GV: nhắc lại khái niệm về động năng ? - HS: cơ năng của vật có đựoc do chuyển động gọi là động năng

- GV: các phân tử có động năng không ? Vì sao ?

- HS: các phân tử có động năng vì các phân tử chuyển động không ngừng - GV: đưa ra khái niệm nhiệt năng

- GV: hãy tìm mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật ?

I - Nhiệt năng.

* Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật * Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động

Giáo án Vật Lý 8 - GV: làm thế nào để biết nhiệt năng của

một vật thay đổi ?(tăng, giảm) - HS: vật nóng lên hoặc lạnh đi.

càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

Hoạt dộng 2: Các cách làm thay đổi nhiệt năng.

- GV: yêu cầu các nhóm HS thảo luận . Làm thế nào để thay đổi nhiệt năng của một vật: vd làm thế nào để tăng nhiệt độ của một miếng đồng ?

- HS: thảo luận, nêu ý kiến

- GV: ghi ví dụ của HS lên bảng, hướng dẫn, phân tích để quy chúng về 2 loại. - GV: yêu cầu HS làm C1

- HS: cọ xát miếng đồng với vải ...

- GV: yêu cầu HS làm C2

- HS: cho miếng đồng vào trong cốc nước nóng...

II - Các cách làm thay đổi nhiệt năng.

1/ Thực hiện công:

- Khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng có thể nóng lên, nhiệt năng của nó tăng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2/ Truyền nhiệt:

- Cho miếng đồng tiếp xúc với những vật có nhiệt độ cao hơn, nhiệt năng của miếng đồng tăng, còn vật có nhiệt độ cao hơn thì lạnh đi, nhiệt năng của nó giảm. Vật có nhiệt độ cao đã truyền cho miếng đồng 1 phần nhiệt năng của nó. - Cách làm thay đổi nhiệt năng mà không cần thực hiện công gọi là truyền nhiệt.

Hoạt dộng 3: Tìm hiểu về nhiệt lượng. - GV: thông báo khái niệm nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng

- GV: thông báo: muốn cho 1g nước nóng thêm 10C thì cần 1 nhiệt lượng khoảng 4J.

III - Nhiệt lượng(Q).

- Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.

- Đơn vị nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun (kí hiệu J).

Hoạt dộng 4: Vận dụng.

- GV: yêu cầu cá nhân HS vận dụng kiến thức đã học tả lời C3, C4, C5

- HS: cá nhân suy nghĩ trả lời, thảo luận trước lớp từng câu trả lời.

IV - Vận dụng.

IV> Củng cố:

- Nhiệt năng là gì ? Các cách làm thay đổi nhiệt năng ? - Nhiệt lượng là gì ? Kí hiệu ? Đơn vị đo ?

V> Dặn dò:

- Về nhà học bài, làm bài tập 21.1 → 21.6 SBT.

Giáo án Vật Lý 8 Tiết 26: DẪN NHIỆT NS:.../3/2010 ND:.../3/2010 A. Mục tiêu: 1 - Kiến thức:

- Tìm được ví trong thực tế về sự dẫn nhiệt - So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. 2 – Kĩ năng:

- Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng và khí. 3 – Thái độ: B. Phương pháp: - Hỏi đáp, hoạt động nhóm. C. Chuẩn bị: - GV: các dụng cụ để làm TNo vẽ ở H22.1, 22.2, 22.3, 22,4 SGK - Mỗi nhóm HS: dụng cụ TNo vẽ ở H 22.1, 22.3, 22.4. D. Tiến trình lên lớp: I> Ổn định: II> Bài cũ:

- Nhiệt năng là gì ? Các cách làm thay đổi nhiệt năng, lấy ví dụ ? - Nhiệt lượng là gì ? làm bài tập.

III> Bài mới:

a/ Hoạt động 1: Đặt vấn đề

- Như các em đã biết có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của vật đó là thực hiện công và truyền nhiệt. Trong sự truyền nhiệt, nhiệt năng được truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác. Sự truyền nhiệt nhiệt này được thực hiện bằng những cách nào ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

b/ Ho ạt động 2: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt. - GV: yêu cầu HS làm TNo h22-1 theo nhóm; quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi C1, C2, C3.

- HS: hoạt động nhóm, lắp TNo, làm TNo và trả lời câu hỏi.

- GV: sự truyền nhiệt năng như trong TNo trên gọi là sự dẫn nhiệt. Vậy sự dẫn nhiệt là gì ?

I - Sự dẫn nhiệt. 1/ Thí nghiệm: H22.1

- Các đinh a, b, c, d, e được gắn bằng sáp vào thanh đồng AB

- Đun nóng đầu A của thanh AB. 2/ Trả lời câu hỏi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các đinh rơi xuống theo thứ tự từ a đến e

- Nhiệt lượng truyền từ đầu A đến đầu B của thanh đồng → Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật bằng hình thức dẫn

Giáo án Vật Lý 8 - GV: tìm ví dụ về sự dẫn nhiệt

- HS: lấy ví dụ, phân tích đúng, sai.

nhiệt.

c/ Ho ạt động 3: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất.

- GV: giới thiệu dụng cụ và cách tiến hành TNo, làm TNo

- HS: quan sát

- GV: các đinh ở đầu các thanh có rơi xuống đồng thời không ? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ?

- HS: không. Chứng tỏ kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh

- GV: dựa vào TNo so sánh tính dẫn nhiệt của đồng nhôm, thuỷ tinh

- HS: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất → Nhôm → Thuỷ tinh

- GV: từ đó có thể rút ra kết luận gì ? - GV: yêu cầu HS quan sát h22.3 chuẩn bị dụng cụ làm TNo, thảo luận trả lời C6. - HS: làm TNo, quan sát hiện tượng

- GV: khi nước ở phần trên ống nghiệm sôi thì cục sáp ở dưới đáy có chảy ra không ?

- HS: không.

- Hỏi: qua đó em có nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất lỏng ?

- GV: yêu cầu HS dụng cụ và cách tiến hành TNo

- HS: nêu dụng cụ và cách tiến hành

- GV: yêu cầu HS làm TNo theo nhóm, quan sát hiện tượng

- HS: làm TNo, quan sát hiện tượng

- GV: khi đáy ống nghiệm nóng thì miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm có bị nóng chảy không ? - HS: không - GV: qua TNo em có nhận xét gì về tính dẫn nhiệt cua chất khí ? II - Tính dẫn nhiệt của các chất. 1/ Thí nghiệm 1: H22.2

- Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. 2/ Thí nghiệm 2: H22.3 - Chất lỏng dẫn nhiệt kém 3/ Thí nghiệm 3: H22.4 - Chất khí dẫn nhiệt kém. d/ Hoạt động 4: Vận dụng.

- C8: Tìm 3 ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt - C9: tại sao nồi song thường làm bằng kim loại, còn bát dĩa làm bằng sứ ?

III - Vận dụng. - C8:

- C9: vì kim loại dẫn nhiệt tốt, sứ dẫn nhiệt kém.

Giáo án Vật Lý 8 - GV: khi nấu ăn bưng song nồi hoặc mở

nắp khi đang nấu trên bếp cần dùng một miếng vải hoặc bìa

- GV: yêu cầu HS làm C10, C11, C12 - HS: thảo luận, rút ra câu trả lời đúng.

- C10: vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém.

- C11: để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- C12:

IV> Củng cố:

- Sự truyền nhiệt được thực hiện bằng hình thức nào ? - Qua bài học này em nắm được những kiến thức gì ?

V> Dặn dò:

- Về nhà học bài, làm bài tập 21.1 → 21.6 SBT.

Giáo án Vật Lý 8

Ti

ết 27:

Một phần của tài liệu GIAO AN LI 8 DAY DU (Trang 54 - 61)