VI. Rút kinh nghiệm
E. rút kinh nghiệm:
Giáo án Vật Lý 8 Tiết 17: ÔN TẬP NS:15/12/09 ND:.../12/09 A. Mục tiêu: 1 - Kiến thức:
- Củng cố lại các kiến thức đã học từ đầu năm, giải thích các hiện tượng liên quan đến kiến thức đã học
2 – Kĩ năng:
- Vận dụng công thức để giải bài tập 3 – Thái độ: nghiêm túc
B. Phương pháp:
- Thảo luận, hỏi đáp
C. Chuẩn bị:
- Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định: II. Bài cũ: III. Bài mới:
1. ĐVĐ: Trong chương I các em học những nội dung nào?
2. Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
a. Hoạt động 1:
- GV hỏi: chuyển động cơ học là gì ? Chuyển động và đứng yên có tính chất gì ? Lấy ví dụ minh học ?
+ Nêu các dạng chuyển động cơ học thường gặp ?
+ Độ lớn vận tốc cho biết điều gì ? Công thức tính vận tốc, đơn vị ?
+ Thế nào là chuyển động đều ? thế nào là chuyển động không đều ?
+ Công thức tính Vtb ?
+ Véc tơ lực được biểu diễn ntn ?
+ Thế nào là 2 lực cân bằng ?
1/ Chuyển động cơ học 2/ Vận tốc:
- V = S/t
- Đơn vị: m/s; km/h
3/ Chuyển động đều, chuyển động không đều. - Vtb = St = 2 1 2 1 t t S S + + 4/ Biểu diễn lực: - Véctơ lực có 3 yếu tố: + Gốc (điểm đặt) + Phương, chiều + Độ lớn 5/ Sự cân bằng lực, quán tính - 2 lực cân bằng
- Kết quả tác dụng của 2 lực cân bằng - Quán tính
Giáo án Vật Lý 8 + Nếu vật đang đứng yên hoặc chuyển
động nếu có 2 lực cân bằng tác dụng vào thì kết quả sẽ ntn ?
+ Lực masát trượt, lăn, nghĩ sinh ra khi nào ?
+ Áp lực là gì ?
+ Áp suất là gì ? Công thức, đơn vị ? + Áp suất chất lỏng có đặc điểm gì? Công thức tính?
+ Nêu đặc điểm của 1 chất lỏng đựng trong bình thông nhau?
+ Lực đẩy Acsimét xuất hiện khi nào ? Công thức?
+ Nêu điều kiện để vật nổi, chìm, lơ lững ?
+ Khi nào có công cơ học? + Công thức tính công?
+ Phát biểu định luật về công?
+ Công kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng được xác định như thế nào? A= F.l Trong đó:
F là lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng l là chiều dài mặt phẳng nghiêng
7/ Áp suất:
- Khái niệm áp lực
-Khái niệm áp suất, công thức: P = FS - Đơn vị: N/m2
8/ Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau: - Đặc điểm: - Công thức tính: p = d.h 9/ Áp suất khí quyển: 10/ Lực đẩy Acsimét: + F = d.V 10/ Sự nổi: P < FA → Vật nổi P = FA→ Lơ lững P > FA→ Vật chìm 12/ Công cơ học:
- Công cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố: lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển - Công thức: A = F.S
- Định luật về công
c. Hoạt động 2:
GV: Đưa bài tập lên bảng yêu cầu Hs đọc đề, phân tích và giải bài toán.
II – Bài tập
1/ Một người đi bộ đều trên quảng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s, ở quảng đường sau dài 1,95km người đó đi hết 0,5h. Tính Vtb của người đó trên cả 2 đoạn đường ?
* Cho S1 = 3km S2 = 1,95km V1 = 2m/s t2 = 0,5h
Giải:
- Thời gian đi hết quảng đường đầu: V1 = S1/t1 = 3000/2 = 1500(s)
- Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường: Vtb = (S1+S2))/(t1+t2) = (3000+ 1950)/ (1500+1800) = 1,5 m/s 2/ Bài tập 10.5: * Cho: V = 2dm3 = 0,002m3 dnc = 10.000N/m3 dr = 8.000N/m3 * Tính FAnc = ?; FAr = ? Giải:
- Lực đẩy Acsimét lên miếng sắt khi miếng sắt nhúng chìm trong nước là:
Giáo án Vật Lý 8
FAnc = dnc. V= 10.000.0,002 = 20N
- Lực đẩy Acsimét lên miếng sắt khi miếng sắt nhúng chìm trong rượu là: FAr = dnc. dnc = 8.000.0,002 = 16N. IV. Củng cố:
V. Dặn dò:
- Về nhà ôn tập kĩ, chuẩn bị kiểm tra học kì I.