II, Làm bài tập
Kiểm tra 1 tiết
đề bài
Phần I: khoanh tròn câu nói đúng
Câu 1: Dòng điện xoay chiều có thể gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây? A: Tác dụng nhiệt B : Tác dụng từ C : Tác dụng phát sáng D : Cả 3 tác dụng trên
Câu 2 : Trờng hợp nào sau đây sử dụng dòng điện xoay chiều ? A : Dòng điện chạy qua quạt điện trong gia đình B : Dòng điện chạy trong điều khiển từ xa của ti vi
C : Dòng điện hiện khi đem nam châm lại gần 1 khung dây dẫn kín D: Dòng điện chạy qua bóng đèn pin khi nối 2 đầu bóng đền với 2
cực của quả pin
Câu 3: Trên mặt mỗi dụng cụ có ghi kí hiệu (A) Dụng cụ này đo đại lợng nào sau đây?
A: Đo cờng độ dòng điện của dòng điện 1 chiều B: Đo cờng độ dòng điện của dòng điện xoay chiều
C: Đo hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều D: Đo hiệu điện thế của dòng điện 1 chiều
Câu 4 : Khi tia sáng truyền từ không khí sang nớc, gọi (i) là góc tới, (r) là góc khúc xạ câu kết luận nào dới đây luôn đúng ?
B : i = r D : i = 2r
II, Điền từ thích hợp vào chỗ trống
1, Vôn kế xoay chiều đo giá trị……….của hiệu điện thế xoay chiều
2, Công suất hao phí do toả nhiệt trên đờng dây tại điện tỉ lệ nghịch với………
3, Hiện tợng ánh sáng bị gãy khúc tại mặt nớc khi truyền từ không khí vào nớc
gọi là………
III, BàI tập tự luận
1, Đặt 1 vật sáng AB cao 0,5m vuông góc với trục chính của TKHT và cách thấu kính 6cm. Thấu kính có tiêu cự 4cm nh hình vẽ. hãy dựng ảnh của vật và tính độ cao ảnh
B
∆ F. O A
2, Ngời ta chụp ảnh 1 ngôi nhà cao 7m, đặt máy ảnh cách nhà 15m. Phim cách vật kính 6cm. Tính chiều cao ảnh trên phim.
... ... ...
Tiết 54
Ngày sọan
Mắt
I, Mục tiêu
- Nêu và chỉ ra đợc trên hình vẽ 2 bộ phận quan trọng nhất của thuỷ tinh thể và màng lới.
- Nêu đợc chức năng của thuỷ tinh thể và màng lới, so sánh đợc chúng với các bộ phận tơng ứng của máy ảnh.
- Trình bày đợc khái niệm sơ lợc về sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn - Biết cách thử mắt
II, Chuẩn bị
Tranh vẽ mắt bổ dọc
III, Các hoạt động dạy và học
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tổ chức THHT
Mỗi ngời đều có 2 con mắt để nhìn vậy mắt có cấu tạo nhue thế nào ? Điểm mà ta nhìn thấy gần nhất xa nhất là gì ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cấu tạo của mắt
- Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi
- Bộ phận quan trọng nhất của mắt là bộ phận nào ?
- Bộ phận nào của mắt là TKHT ? Tiêu
- Có 2 bộ phận quan trọng nhất là thể thuỷ tinh và màng lới (võng mạc)
- Thể thuỷ tinh là 1 KHHT bằng 1 chất trong suốt và mền. Nó có thể phồng lên hoặc dẹt xuống để thay đổi tiêu cự
cự của nó có thể thay đổi đợc không ? bằng cách nào ?
- ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ra ở đâu ?
- Yêu cầu 1 vài học sinh trả lời từng câu trong câu1
- Màng lới là 1 màng ở đáy mắt tại đó ảnh C’ vật mà ta nhìn thấy hiện lên rõ nét
- Trả lời câu 1
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự điều tiết của mắt
- Cho học sinh đọc thông tin SGK
- Mát phảI thực hiện quá trình gì thì mới nhòn thấy rõ các vật
- Trong quá trình này có sự thay đổi gì ở thuỷ tinh thể
- Hớng dẫn học sinh dựng ảnh của 1 vật tạo bởi thuỷ tinh thể khi vật ở xa và vật ở gần
- Yêu cầu học sinh căn cứ vào quay tâm để rút ra nhận xét về kính th- ớc ảnh trên màng lới
- Đề nghị học sinh nhận xét về tioêu cự C’ thể thuỷ tinh khi nhìn cùng 1 vật ở xa và gần mắt
- Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi - Dựng ảnh của cùng 1 vật khi ở xa và ở gần
Hoạt động 4: Tìm hiểu về điểm cực cận và điểm cực viễn
- Cho học sinh đọc thông tin SGK phần 1
- Điểm cực viễn là điểm nào ?
- Điểm cực viền của mắt tốt nằm ở đâu? - Mắt có nhủ thế nào khi nhìn 1 vật ở ở điểm cực viễn?
- Khoảng cách từ mắt đền điểm cực viễn gọi là gì?
* Cho học sinh đọc tiếp phần 2 để tìm hiểu về điểm cực cận
Cho học sinh quan sát để thử mắt tìm điểm cực cận cho mình
Đọc SGK về điểm cực viễn Trả lời câu hỏi
Đọc SGK đẻ trả lời Thực hiện câu 3,4
Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố
- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Nêu scòn thời gian cho học sinh trả lời câu 5,6 nếu không giáo viên gợi ý cho học sinh
Tiết 55
Ngày soạn