Kiến thức: Qua bài học này giúp học sinh củng cố:

Một phần của tài liệu hoa 8 chuan kien thuc (Trang 68 - 70)

I. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể

1. Kiến thức: Qua bài học này giúp học sinh củng cố:

- Các khái niệm cơ bản, quan trọng trong HK I:

+ Cấu tạo nguyên tử, đặc điểm các hạt cấu tạo nên nguyên tử. + Các kiến thức quan trọng ( n,m V…)

+ Cách lập CTHH của một hợp chất

- Aùp dụng giải các bài tập hĩa học, chuẩn bị cho kỳ thi HK I. 2. Kĩõ năng: Rèn cho HS các kỹ năng:

- Lập CTHH, PTHH.

- Xác định hĩa trị của 1 nguyên tố trong hợp chất. - Chuyển đổi cơng thức trong các bài tốn.

- Xác định CTHH dựa vào % các nguyên tố và giải tốn theo PTHH…

II. Phương tiện dạy và học:

- GV: Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ.

- HS:Ơn lại kiến thức đã học, giải tất cả các bài tập.

III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:

1.Kiểm tra bài cũ (7’): Kiểm tra một số bài tập đã làm ở nhà, hướng dẫn giải một số bài tập khĩ mà HS khơng giải được.

2. Tiến hành ơn tập:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

8’

10’

Hoạt động 1: Ơn lại các khái niệm cơ bản:

- Treo bảng phụ hệ thống câu hỏi: 1. Nguyên tử là gì?

2. Cấu tạo nguyên tử?

3. Nguyên tố hĩa học là gì? Đơteri và hidro cĩ thuộc cùng 1 nguyên tố hĩa học hay khơng? Vì sao?

4. Phân biệt đơn chất và hợp chất. Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp.

Hoạt động 2: Trị chơi giải ơ chữ:

Treo bảng ơ chữ trống và hệ thống câu hỏi 1. Ơ chữ thứ nhất gồm 6 chữ cái: Đĩ là 1 đại lượng dùng để so sánh độ nặng nhẹ của chất khí này với khí khác.

2. Gồm 3 chữ cái: lượng chất cĩ chứa N nguyên tử hoặc phân tử của 1 chất.

- HS trao đổi nhĩm trong 5’ để trả lời các câu hỏi.

- Đại diện 2 nhĩm trình bày. Các nhĩm khác nhận xét,so sánh với kết quả của nhĩm mình, sửa chữa.

- HS đại diện nhĩm trả lời. Mỗi câu hỏi đúng được 10 điểm.

T Ỉ K H Ố I

M O L

20’

3. Gồm 7 chữ cái: Loại đơn chất cĩ ánh kim. 4. Gồm 6 chữ cái: Hạt vi mơ gồm một số nguyên tử liên kết với nhau.

5. Gồm 6 chữ cái: Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhĩm nguyên tử. 6. Gồm 7 chữ cái: Những chất được tạo nên từ 1 nguyên tố hĩa học.

Hoạt động 3: Giải bài tập:

- HD giải BT1 SGK.

-BT2 và 3: Đơn giản nên HS cĩ thể tự giải đưa ra đáp án (cĩ thể khơng cần sửa) - HD giải BT 4, 5. - Đưa ra đáp án đúng. P H Â H T Ử H Ĩ A T R Ị Đ Ơ N C H Ấ T BT1: nS = 2/32 = 0,0625 (mol) nO = 3/16 = 0,1875 (mol) => nS : nO = 0,0625 : 0,1875 = 1 : 3 => CTHH: SO3.

- HS giải theo nhĩm và trình bày. - Nhĩm khác nhận xét - Ghi nhận --- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 37: ƠN TẬP HỌC KỲ I (tt) * * *

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Qua bài học này giúp học sinh củng cố:

- Các khái niệm cơ bản, quan trọng trong HK I:

+ Cấu tạo nguyên tử, đặc điểm các hạt cấu tạo nên nguyên tử. + Các kiến thức quan trọng ( n,m V…)

+ Cách lập CTHH của một hợp chất

- Aùp dụng giải các bài tập hĩa học, chuẩn bị cho kỳ thi HK I. 2. Kĩõ năng: Rèn cho HS các kỹ năng:

- Lập CTHH, PTHH.

- Xác định hĩa trị của 1 nguyên tố trong hợp chất. - Chuyển đổi cơng thức trong các bài tốn.

- Xác định CTHH dựa vào % các nguyên tố và giải tốn theo PTHH…

II. Phương tiện dạy và học:

- GV: Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ.

- HS:Ơn lại kiến thức đã học, giải tất cả các bài tập.

III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:

1.Kiểm tra bài cũ (5’): Kiểm tra một số bài tập đã làm ở nhà, hướng dẫn giải một số bài tập khĩ mà HS khơng giải được.

2. Tiến hành ơn tập:

10’ 10’ 12’ 8’ Giải một số bài tốn: *BT1: Viết CTHH đúng và lập PTHH của các sơ đồ sau: a) Al + Cl2 ---> AlCl b) FeO3 + H ---> Fe + H2O c) P + O ---> PO d) AlOH ---> AlO + H2O

*BT2: Tính khối lượng sản phẩm khi đốt 3,1 g

P trong oxi dư.

* BT3: Khi đốt cháy 6,2 g photpho trong bình

chứa 7,84 lit oxi (đktc). Hãy cho biết sau khi cháy:

a) Photpho hay oxi, chất nào cịn thừa và khối lượng là bao nhiêu?

b) Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu?

BT4: Giải BT 32.3/27 SBT

- Các nhĩm trao đổi trong 8’ và giải: *BT1:

a)2 Al + 3Cl2 2AlCl3

b) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O c)4 P + 5O2 2P2O5

d) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O

*BT2: Các nhĩm trao đổi trong 5’ để giải:

So sánh kết quả với các nhĩm khác và sữa chữa, trình bày.

- HS giải sau khi GV hướng dẫn cách giải: nP = 6,2/31 = 0,2 (mol)

nO2 = 7,84/22,4 = 0,35 (mol) PTHH: 4P + 5O2  2P2O5

4mol 5mol 2mol 0,2 0,25 0,1

a) Oxi dư: 0,35 – 0,25 = 0,1 (mol) => mO2 = 0,1. 32 = 3,2 (g )

b) mP2O5 = 0,1. 142 = 14,2 (g)

+ Khối lượng của CaO cĩ trong chén sau khi nung là: 35,6 – 30 = 5,6 (g)

+ nCaO = 5,6/56 = 0,1 (mol) + mCO2 = 40 – 35,6 = 4,4 (g) + nCO2 = 4,4/44 = 0,1 (mol)

+ Số phân tử CaO: Số phân tử CO2 = 1:1 ---

Một phần của tài liệu hoa 8 chuan kien thuc (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w