Nghĩa của PTHH:

Một phần của tài liệu hoa 8 chuan kien thuc (Trang 42 - 46)

PTHH cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.

clhidric tạo thành sắt (II) clorua và khí hidro.

* BT2: Yêu cầu giống BT1: a) Fe + Cl2 FeCl3 b) CH4 + O2 CO2 + H2O 3. Dặn dị: Làm BT 4,5,6,7 SGK + SBT. * BT2: a) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Fe : FeCl3 = 2:2 Cl2 : FeCl3 = 3:2

b) CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O CH4 : CO2 = 1:1 O2 : H2O = 2:2 --- Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 23 – Bài 14: BÀI THỰC HÀNH 3

DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HĨA HỌC

* * *

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Qua bài thực hành học sinh biết được mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuậtthực hiện một số thí nghiệm: thực hiện một số thí nghiệm:

- Hiện tượng vật lí: sự thay đổi trạng thái của nước.

- Hiện tượng hĩa học: đá vơi sủi bọt trong axit, đường bị hĩa than.

2. Kĩõ năng: Tiếp tục rèn luyện cho HS những kĩ năng:

- Sử dụng dụng cụ, hĩa chất để tiến hành thành cơng, an tồn các thí nghiệm nêu trên. - Quan sát, mơ tả, giải thích được các hiện tượng hĩa học.

- Viết tường trình hĩa học.

II. Phương tiện dạy và học:

- GV: Chuẩn bị :

+ Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút. + Hĩa chất: Dung dịch canxi hidroxit, kali pemanganat.

- HS:Đọc trước sách giáo khoa.

III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:

1. Kiểm tra bài cũ (3’): Phân biệt hiện tượng vật lí, hiện tượng hĩa học, dấu hiệu nhận biết cĩ phản ứng hĩa học xảy ra.

2. Tiến hành thí nghiệm:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

19’ Hoạt động 1:Thí nghiệm 1: Hịa tan và đun nĩng kali pemanganat

(thuốc tím):

15’

7’

- Gọi HS trình bày cách tiến hành thí nghiệm.

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm và theo dõi các nhĩm.

- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi:

+ Vì sao tàn đĩm cháy?

+ Tại sao tiếp tục đun 1 thời gian que đĩm lại tắt?

- Yêu cầu HS so sánh màu sắc và trạng thái các chất trong 2 ống nghiệm, hiện tượng xảy ra trong 2 ống nghiệm?

- Gọi HS viết pt chữ biết sản phẩm làm dd cĩ màu xanh là kali manganat, chất rắn khơng tan là mangan đioxit.

Hoạt động 2: TN 2: Thực hiện phản ứng với canxi hidroxit:

- Yêu cầu HS các nhĩm trình bày cách tiến hành thí nghiệm.

- Theo dõi các nhĩm thí nghiệm. - Yêu cầu HS nhận xét.

- Ống nghiệm nào cĩ phản ứng hh xảy ra? Vì sao em biết?

- Cho HS biết chất rắn đĩ là canxi cacbonat, hãy viết pt chữ của phản ứng.

Hoạt động 3: Viết tường trình thí nghiệm:

- Hướng dẫn HS viết tường trình thí nghiệm.

- Thu tường trình thí nghiệm, chấm điểm.

- Chuẩn bị bài 15.

- Đại diện nhĩm trình bày cách tiến hành thí nghiệm.

- Các nhĩm tiến hành dưới sự hướng dẫn của GV và nhận xét sự biến đổi.

- Do cĩ khí oxi sinh ra.

- Lúc đĩ phản ứng hĩa học đã xảy ra hồn tồn, hay nĩi cách khác là thuốc tím đã bị phân hủy hết.

- Ở ống nghiệm 1: Chất rắn hịa tan tạo thành dd màu tím.

- Ống nghiệm 2: Chất rắn khơng tan hết, cĩ 1 phần lắng xuống đáy, dd màu xanh, chất rắn màu đen.

- Ống nghiệm 1 xảy ra hiện tượng vật lí, ống nghiệm 2 xảy ra hiện tượng hĩa học do cĩ tạo ra chất mới.

- Pt hĩa học: Kali pemanganat mangan đioxit + kali manganat + oxi.

- HS thực hiện: Dùng ống hút thổi vào ống nghiệm 3 đựng nước, ống nghiệm 4 đựng nước vơi trong.

- Ống nghiệm 3 khơng cĩ hiện tượng, ống nghiệm 4 nước vơi trong trở nên đục, cĩ chất rắn tạo thành.

- Phản ứng hĩa học xảy ra trong ống nghiệm 4 vì cĩ tạo ra chất rắn khơng tan là chất mới.

- Pt: Canxi hidroxit + cacbonic canxi cacbonat + nước.

- HS viết tường trình thí nghiệm. - Dọn vệ sinh phịng thí nghiệm.

---

Ngày dạy:

Tiết 24– Bài 17: BÀI LUYỆN TẬP 3

* * *

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Qua bài luyện tập giúp HS củng cố các khái niệm về: - Hiện tượng vật lí, hiện tượng hĩa học, PTHH. - Hiện tượng vật lí, hiện tượng hĩa học, PTHH.

- Các bước lập PTHH.

- Vận dụng đl BTKL để giải bài tập.

- Làm quen với bài tập xác định nguyên tố hh.

2. Kĩõ năng: Rèn cho HS các kĩ năng: - Giải bài tập hĩa học. - Giải bài tập hĩa học.

- Sử dụng ngơn ngữ hĩa học.

II. Phương tiện dạy và học:

- GV: Chuẩn bị : Bảng phụ.

- HS: Giải bài tập SGK, ơn lại kiến thức cũ.

III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:

1. Kiểm tra bài tập (12’’):Gọi một số HS kiểm tra tập bài tập và sửa bài tập.

8’

25’

Hoạt động 1:Kiến thức cần nhớ:

Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về: - Hiện tượng vật lí, hiện tượng hĩa

học.

- Phản ứng hĩa học.

- Bản chất của phản ứng hĩa học.

- Phát biểu định luật BTKL. - Nêu các bước lập PTHH.

Hoạt động 2: Giải bài tập: * BT1 (trang 60).

Lập PTHH của phản ứng.

Một phần của tài liệu hoa 8 chuan kien thuc (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w