đổi chất). Ở chương 1 chúng ta đã được học về chất và ở chương 2 này chúng ta sẽ được tìm hiểu về sự biến đổi của chất, từ đĩ đi đến khái niệm phản ứng hĩa học.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
15’
20’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hiện tượng vật lí:
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.1, nêu ý nghĩa.
- Cho HS nhận xét.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm hịa tan và đun muối ăn.
- Nhận xét trong các quá trình trên đều cĩ sự thay đổi về trạng thái nhưng khơng cĩ sự thay đổi về chất, ta gọi đĩ là gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiện tượng hĩa học:
- GV biểu diễn thí nghiệm tách sắt ra khỏi hỗn hợp bằng nam châm và đun nĩng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 2.
- Hình vẽ thể hiện quá trình biến đổi về trạng thái của nước từ rắn – lỏng – hơi – ngưng tụ – lỏng – đơng đặc – rắn .
- Quá trình trên cĩ sự thay đổi về trang thái, nhưng khơng cĩ sự thay đổi về chất (vẫn là nước).
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhĩm dưới sự hướng dẫn của GV. Quan sát và ghi lại sơ đồ quá trình biến đổi:
Muốirắn – dd muốilỏng – muốirắn - Các quá trình biến đổi đĩ được gọi là hiện tượng vật lí.
- HS quan sát sự thay đổi màu sắc trong ống nghiệm (đỏ – xám đen)
- Nam châm khơng hút sản phẩm chứng tỏ sản phẩm tạo ra khơng cĩ sắt mà đã biến đổi thành chất khác.
- HS tiến hành thí nghiệm. Quan sát: đường trắng – nâu –
I. Hiện tượng vật lí:
Là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. VD:
Nướcrắn = nướclỏng = nướchơi .
Muối ănrắn = muối ănlỏng
II. Hiện tượng hĩahọc: học:
Là hiện tượng chất biến đổi cĩ tạo ra chất khác.
VD: Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo ra sắt sunfua; Đun nĩng đường tạo ra than và nước.
8’
- Theo dõi, nhận xét.
- Qua 2 thí nghiệm trên các em cĩ nhận xét gì về các hiện tượng xảy ra?
- Vậy để phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hĩa học phải dựa vào dấu hiệu nào?
Hoạt động 3:Củng cố:
* BT1:Trong các quá trình sau quá trình nào là hiện tượng hĩa học? Hiện tượng vật lí? Giải thích.
a) Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh. b) Hịa tan axit axetic vào nước được dd axit axetic lỗng dùng làm giấm ăn.
c) Cuốc, xẻng làm bằng sắt để lâu trong khơng khí bị gỉ. d) Đốt cháy gỗ, củi.
e) Để rượu nhạt lâu ngày ngồi khơng khí, rượu nhạt lên men chuyển thành giấm chua.
* BT2: Giải thích cho biết cơng đoạn nào xảy ra hiện tượng vật lí, cơng đoạn nào xảy ra hiện tượng hĩa học: Cho 1 ít đường vào ống nghiệm đựng nước, khuấy tan được dd nước đường. Đun sơi dd nước đường trên ngọn lửa đèn cồn nước bay hơi được chất rắn màu trắng. Tiếp tục đun ta được chất rắn màu đen và cĩ chất khí thốt ra, khí này làm đục nước vơi trong.
đen. Trên thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước. - KL: Đường đã biến đổi thành than (vị đắng) và nước.
- Các quá trình trên đều cĩ sinh ra chất mới, đĩ là hiện tượng hĩa học.
- Dựa vào dấu hiệu cĩ chất mới tạo ra hay khơng.
- HS hoạt động tập thể để trả lời:
a) Hiện tượng vật lí. b) Hiện tượng vật lí. c) Hiện tượng hĩa học. d) Hiện tượng hĩa học. e) Hiện tượng hĩa học.
- HS trình bày và giải thích, HS khác hận xét, bổ sung.
- Làm các bài tập 1,2,3 SGK và SBT trang 15.
---
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 18 – Bài 13: PHẢN ỨNG HĨA HỌC
* * *
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Qua bài học này học sinh biết được:
- Phản ứng hĩa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
- Bản chất của phản ứng hĩa học là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
2. Kĩõ năng: Rèn cho học sinh các kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ, rút ra được nhận xét về phản ứng hĩa học - Viết phương trình phản ứng bằng chữ.
- HS xác định được chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm (chất tạo thành).
II. Phương tiện dạy và học:
- GV: Chuẩn bị tranh hình 2.5; bảng phụ. - HS:Đọc trước sách giáo khoa.
III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:
1. Kiểm tra bài cũ (8’): Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hĩa học. Cho ví dụ. Sửa bài tập SGK. Nếu là hiện tượng hĩa học yêu cầu HS viết theo sơ đồ và cho biết chất ban đầu và chất mới tạo ra.
2. Bài mới (2’): Hiện tượng hĩa học là sự biến đổi chất này thành chất khác. Các em cĩ biếtquá trình đĩ gọi là gì khơng? Và nĩ xảy ra như thế nào? Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp quá trình đĩ gọi là gì khơng? Và nĩ xảy ra như thế nào? Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp các câu hỏi trên.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
16’ Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa phản ứng hĩa học:
- Yêu cầu HS nêu định nghĩa phản ứng hĩa học.
- Trong phản ứng hĩa học tên gọi các chất thay đổi như thế nào?
- Từ đĩ hãy nêu cách ghi phản ứng hĩa học, cách đọc.
- Cho VD.
- HS nêu định nghĩa phản ứng hĩa học theo SGK.
- Chất ban đầu (chất tham gia) bị biến đổi thành chất mới sinh ra (sản phẩm).
- Cách ghi:
Tên chất tg tên chất sp - HS đọc phương trình chữ, phân biệt chất tham gia, sản phẩm. - Canxi cacbonat (tg) Canxi oxit + cacbonic (sp)