a) Đốt cồn (rượu etylic) trong khơng khí tạo ra khí cacbonic và nước.
b) Chế biến gỗ thành giấy, bàn ghế.
c) Đốt bột nhơm trong khơng khí tạo ra nhơm oxit.
d) Điện phân nước thu được khí hidro và oxi.
- Hướng dẫn HS cách đọc, nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu diễn biến của phản ứng hĩa học:
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.5, thảo luận nhĩm trả lời: - Trước phản ứng (hình a) cĩ những phân tử nào? Nguyên tử nào kiên kết với nhau? - Trong phản ứng (hình b) các nguyên tử nào liên kết với nhau? So sánh số nguyên tử hidro và oxi trước phản ứng a) và trong phản ứng b).
- Sau phản ứng c) cĩ các phân tử nào? Các nguyên tử nào liên kết với nhau?
- Hãy so sánh chất tham gia và sản phẩm về:
+ Số nguyên tử mỗi loại nguyên tố.
+ Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Parafin+ Oxi (tg) Cacbonic + nước (sp)
- Hiện tượng vật lí: câu b; hiện tượng hĩa học: câu a,c,d.
a)Rượuetylic+oxi(tg) Cacbonic + nước (sp)
c) Nhơm + oxi (tg) Nhơm oxit (sp)
d) Nước(tg) ĐP hidro + oxi(sp) - HS khác nhận xét, bổ sung, ghi nhận.
- HS quan sát, nghiên cứu SGK, thảo luận nhĩm trong 7’ và trình bày :
+ Trước phản ứng a) cĩ 2 phân tử hidro và 1 phân tử oxi. 2 nguyên tử H lk với nhau tạo thành 1 phân tử H2, 2 O tạo thành 1 phân tử O2. +Trong phản ứng b) các nguyên tử tách ra. Số nguyên tử H và O ở a) = b). + Sau phản ứng c) cĩ các phân tử nước tạo thành. Trong phân tử nước cĩ 1 O liên kết với 2 H. - Chất tham gia và sản phẩm cĩ: + Số nguyên tử mỗi loại nguyên tố khơng thay đổi.
+ Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.
- Kết luận: Trong phản ứng hĩa
VD:
Lưu huỳnh + Sắt Sắt (II) sunfua. Đường nước + than.
II. Diễn biến của phảnứng hĩa học: ứng hĩa học:
Trong phản ứng hĩa học chỉ cĩ liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
5’
- Từ đĩ rút ra kết luận gì?
Hoạt động 3:Củng cố:
- Yêu cầu HS giải bài tập 4 SGK trang 50.
học, cĩ sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
- HS ghi vào vở bài tập:
Trước khi cháy parafin ở thể rắn, cịn khi cháy ở thể hơi. Các phân tử parafin phản ứng với các phân tử khí oxi.
4. Dặn dị :
- Làm các bài tập 1,2,3 trang 50 SGK; 13.1 – 13.4 trang 16,17 SBT.
---
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 19– Bài 13: PHẢN ỨNG HĨA HỌC (tt)
* * *
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Qua bài học này học sinh biết được:
- Để xảy ra phản ứng hĩa học, các chất phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác.
- Để nhận biết cĩ phản ứng hĩa học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu cĩ chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thốt ra...
2. Kĩõ năng:
- Củng cố các kĩ năng viết phương trình chữ, phân biệt được hiện tượng vật lí, hiện tượng hĩa học, cách dùng các khái niệm hĩa học.
- Xác định được chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm (chất tạo thành).
II. Phương tiện dạy và học:
- GV: Chuẩn bị :
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, diêm. + Hĩa chất: Dd BaCl2, dd Na2SO4, S, dd HCl, Zn. + Bảng phụ.
- HS:Đọc trước sách giáo khoa.
III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:
1. Kiểm tra bài cũ (6’):Định nghĩa phản ứng hĩa học và sửa bài tập.
2. Bài mới (1’): Hiện tượng hĩa học cĩ xảy ra phản ứng hĩa học. Vậy khi nào thì xảy ra phảnứng hĩa học? Làm thế nào để nhận biết cĩ phản ứng hĩa học xảy ra? Bài học hơm nay sẽ giúp các ứng hĩa học? Làm thế nào để nhận biết cĩ phản ứng hĩa học xảy ra? Bài học hơm nay sẽ giúp các em giải đáp thắc mắc này.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
17’ Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào phản ứng hĩa học xảy
12’
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm kẽm tác dụng với dd HCl.
- Nêu điều kiện xảy ra phản ứng hĩa học?
- BS: Các chất ở dạng bột thì diện tích tiếp xúc ở bề mặt nhiều hơn dạng lá hay khối. - GV biểu diễn thí nghiệm S tác dụng với O trong khơng khí. Yêu cầu HS nhận xét (hoặc đốt gỗ trong khơng khí).
- Giới thiệu chất xúc tác. - Em hãy rút ra kết luận điều kiện để phản ứng hĩa học xảy ra.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách
nhận biết phản ứng hĩa học xảy ra:
- Biểu diễn thí nghiệm dd BaCl2 tác dụng với dd Na2SO4 - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét.
- Làm thế nào để biết phản ứng hĩa học xảy ra?
- Các nhĩm tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV. Đại diện nhĩm nêu nhận xét: cĩ xuất hiện bọt khí,miếng kẽm nhỏ dần.
- Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
- Nhĩm khác bổ sung: Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ và nhanh hơn. - Khi để ngồi khơng khí S khơng tác dụng được với oxi của khơng khí. Khi đun nĩng thì S mới tác dụng với oxi được. - HS nghiên cứu SGK và liên hệ thực tế: nấu rượu, làm giấm. - Kết luận: Để phản ứng hĩa học xảy ra thì:
+ Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
+ Một số phản ứng cần cĩ nhiệt độ hoặc chất xúc tác. - HS khác bổ sung, ghi nhận. - HS quan sát các chất trước thí nghiệm. - Nhận xét: Trước thí nghiệm các dd trong suốt khơng màu. Sau thí nghiệm cĩ xuất hiện chất khơng tan màu trắng.
- Dựa vào dấu hiệu cĩ chất mới xuất hiện, cĩ tính chất khác với chất ban đầu.
- HS khác bổ sung: Những tính chất khác để nhận biết là:
+ Màu sắc (đường trắng đen + nước) + Trạng thái(lỏng rắn hay – khí ).
+Tỏa nhiệt, phát sáng (gas, nến
Phản ứng hĩa học xảy ra khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, cĩ trường hợp cần đun nĩng, cĩ trường hợp cần xúc tác.
8’ Hoạt động 3:Củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung vừa học.
- Các nhĩm giải bài tập 5 trang 51 SGK.
cháy).
- Một số HS nhắc lại.
- Dấu hiệu biết cĩ phản ứng hh xảy ra: cĩ sủi bọt khí (chất mới tạo thành ở trạng thái khí). Phương trình chữ:
Canxi cacbonat + axit clohdric Canxi clorua + nước + cacbonic.