- HS: Đọc trước sách giáo khoa.
III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: 1 Kiểm tra bài cũ (10’):
Viết CTHH chung của hợp chất, viết biểu thức của quy tắc hĩa trị. Sửa bài tập SGK và SBT.
2 Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
5’ 7’ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lập CTHH: - Từ 2 ví dụ trong SGK em hãy rút ra các bước lập CTHH củ hợp chất. * BT1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nitơ (IV) và oxi.
- HS nghiên cứu 2 VD trong SGK rút ra các bước:
+ Viết CT dạng chung.
+ Viết biểu thức quy tắc hĩa trị + Chuyển thành tỉ lệ:
x/y = b/a = b’/a’
+ Viết CTHH đúng của hợp chất.
- HS ø trao đổi:
+ CT dạng chung: NxOy + Theo quy tắc hĩa trị: x.a = y.b x.IV = y.II 2. Vận dụng: a) Tính hĩa trị của một nguyên tố. b) Lập CTHH của hợp chất theo hĩa trị. * Các trường hợp: 1. Nếu a = b thì x = y = 1. 2. Nếu a = b và tỉ lệ a/b tối giản thì x = b, y = a (hĩa trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tố kia và ngược lại). 3. Nếu a/b chưa tối giản thì giản ước để cĩ a’/b’
8’
8’
6’
* BT2: Lập CTHH của các hợp chất:
a) Kali (I) và nhĩm CO3 (II). b) Nhơm (III) và nhĩm SO4 (II). - Từ những ví dụ trên em hãy rút ra các trường hợp của dạng bài tập này. VD 3: Lập CTHH của các hợp chất: a) Na (I) và S (II). b) Fe (III) và nhĩm – OH (I). c) Ca (II) và nhĩm – PO4 (III). d) S (VI) và O (II). Hoạt động 2:Củng cố:
Trong các CT sau, CT nào sai sửa lại cho đúng:
KSO4, CuO3, Na2O, Ag2NO3, Al(NO3)3, FeCl3, Zn(OH)3, Ba2OH, SO2, AlO3.
+ CT đúng: NO2
- HS hoạt động cá nhân để giải: a) CT dạng chung: Kx(CO3)y Theo QT hĩa trị: x.a = y.b x.I = y.II
x/y = b/a = II/I = 2/1 CT đúng : K2CO3
b) Giải tương tự câu a suy ra CT đúng là: Al2(SO4)3
- HS thảo luận trong 3’ và trình bày. - 4 HS lên bảng giải: a) CTC: NaxSy Ta cĩ: x = b = II, y = a = I Suy ra CT: Na2S Tương tự: b) Fe(OH)3 c) Ca3(PO4)2 d) SO3
Sửa lại đúng: K2SO4, CuO, AgNO3, Zn(OH)2, Ba(OH)2, Al2O3.
3. Dặn dị(1’): Làm bài tập 5 – 8 SGK và 10.4 - 10.8 trang 13 SBT.--- ---
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 15– Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2
* * *
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Qua bài luyện tập giúp HS:
- Ơn tập và củng cố các kiến thức về cơng thức của hợp chất. - Củng cố cách tiến hành lập CTHH, tính PTK của chất. - Củng cố bài tập xác định hĩa trị của một nguyên tố. 2. Kĩõ năng: Rèn cho HS các kĩ năng:
- Xác định nguyên tố hĩa học.
II. Phương tiện dạy và học:
- GV: Chuẩn bị : Bảng phụ.
- HS: Giải bài tập SGK, ơn lại kiến thức cũ.
III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:
1. Kiểm tra bài tập(7’): Gọi một số HS kiểm tra tập bài tập.
2. Tiến hành ơn tập:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
5’
7’
15’
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:
- Yêu cầu HS nhắc lại cơng thức chung của đơn chất, hợp chất.
- Hĩa trị là gì? Nêu quy tắc hĩa trị.
- Quy tắc hĩa trị được vận dụng để giải những loại bài tập nào? Hoạt động 2: Luyện tập: * BT1: Lập CTHH của các hợp chất sau và tính PTK của hợp chất: a) Si (IV) và O. b) P (III) và H. c) Al (III) và Cl (I).
d) Ca (II) và nhĩm –OH (I).
* BT2: Cho biết CTHH của hợp chất X với O là X2O ; hợp chất của nguyên tố Y với H là H2Y
1) Hãy chọn cơng thức đúng của hợp chất X và Y trong các
- HS nhắc lại kiến thức đã học: + CT chung của đơn chất: KL : A
PK : An (n= 1,2,3)
+ CT chung của hợp chất: AxBy ; AxByCz
- Hĩa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhĩm nguyên tử.
- Quy tắc: AxBy .Suy ra : x.a = y.b
- Được vận dung để giải bài tập tính hĩa trị của một nguyên tố và lập CTHH của hợp chất khi biết hĩa trị.
- HS vận dụng lý thuyết đã học để tự giải:
a) CT chung: SixOy.
Theo QT hĩa trị: x/y = b/a = II/IV = ½
CT : SiO2. PTK = 28 + 32 = 60 (đvC)
Giải tương tự câu a cĩ: b) PH3
c) AlCl3 d) Ca(OH)2
- HS trao đổi để giải sau khi nghe GV hướng dẫn:
1) Trong CT X2O thì X cĩ hĩa trị I.