Làm thế nào để nhận biết cĩ phản ứng

Một phần của tài liệu hoa 8 chuan kien thuc (Trang 38 - 42)

nhận biết cĩ phản ứng hĩa học xảy ra:

Nhận biết phản ứng hĩa học xảy ra dựa vào dấu hiệu cĩ chất mới tạo thành.

4. Dặn dị :

- Làm các bài tập 6 trang 51 SGK; 13.5 – 13.8 trang 17 SBT. ---

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 20– Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG

* * *

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Qua bài học này học sinh nắm được:

Nội dung của định luật BTKL: Trong 1 phản ứng hĩa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.

2. Kĩõ năng:

- Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra được kết luận về sự bảo tồn khối lượng của các chất trong phản ứng hĩa học.

- Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể. - Tính đượckhối lượng của 1 chất khi biết khối lượng của các chất cịn lại.

II. Phương tiện dạy và học:

- GV: Chuẩn bị :

+ Dụng cụ: Ống nghiệm nhánh,cân, cốc thủy tinh. + Hĩa chất: Dd BaCl2, dd Na2SO4,

- HS:Đọc trước sách giáo khoa.

III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:

1. Kiểm tra bài cũ(3’): Kiểm tra bài tập vài HS.

2. Bài mới (1’): Trong phản ứng hĩa học cĩ chất mới tạo thành cĩ tính chất khác với chất thamgia. Vậy khối lượng các chất mới sinh ra cĩ bằng với khối lượng các chất ban đầu hay khơng? Hơm gia. Vậy khối lượng các chất mới sinh ra cĩ bằng với khối lượng các chất ban đầu hay khơng? Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

15’ Hoạt động 1: Tiến hành thí

21’

- Biểu diễn thí nghiệm: Cho dd Na2SO4 và dd BaCl2 vào nhánh ống nghiệm, cân ghi lại khối lượng. Trộn 2 dd với nhau, yêu cầu HS nhận xét sau khi cân lại.

- Gọi HS viết PTHH bằng chữ.

- BS: Và cũng với những thí nghiệm tương tự năm 1785, nhà hĩa học La voa điê (người Pháp) và Lơ mơ nơ xốp (1748) người Nga đã tìm ra được dịnh luật BTKL trong 1 phản ứng hĩa học. Em hãy phát biểu đl này.

- Định luật này giải thích dựa vào đâu?

- Do số lượng nguyên tử khơng thay đổi nên khối lượng các chất cũng khơng thay đổi, vì vậy khối lượng các chất được bảo tồn.

- Giả sử pt phản ứng tổng quát A + B C + D

Gọi mA , mB , mC , mD lần lượt là khối lượng của A,B,C,D. Ta cĩ:

mA + mB = mC + mD

Hoạt động 2: Áp dụng:

* BT1: Đốt cháy hồn tồn 3,5g photpho trong khơng khí thu được 8,7g hợp chất điphotpho pentaoxit (P2O5).

a) Viết pt chữ của phản ứng. b) Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng.

* BT2: Cho 6,5g kẽm phản ứng với 7,3g axit clohidric sinh ra 13,6g kẽm clorua và

- HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm, nhận xét: Sau phản ứng cĩ xuất hiện chất rắn màu trắng khơng tan và khối lượng khơng thay đổi.

- Pt: Bari clorua + natri sunfat Bari sunfat + natri clorua

- HS phát biểu định luật và ghi nhận.

- Dựa vào diễn biến của phản ứng hĩa học. Nêu lại kết luận: Chỉ cĩ liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, cịn số nguyên tử của mỗi nguyên tố khơng thay đổi.

- HS viết CT tính cho thí nghiệm trên, HS khác nhận xét và ghi nhận. Từ đĩ cĩ thể suy ra cách tính cho từng đại lượng.

a) Pt chữ:

Photpho + oxi Điphotpho pentaoxit. b) Theo đl BTKL ta cĩ: mP + mO = mPO 3,5 + mO = 8,7 mO = 8,7 – 3,5 = 5,2 (g) a) Pt chữ: Kẽm +axit clohdric Kẽm

Bari clorua + natri sunfat Bari sunfat + natri clorua. 2. Định luật BTKL: Trong 1 phản ứng hĩa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.

khí hidro.

a) Viết pt chữ của phản ứng. b) Tính khối lượng của khí hdro thốt ra. clorua + hidro. b)Theo đl BTKL ta cĩ: mZn + mHCl = mZnCl + mH 6,5 + 7,3 = 13,6 + mH mH = 0,2 (g)

3. Củng cố:(5’)Phát biểu định luật BTKL và giải thích.

4. Dặn dị : Làm các bài tập cịn lại.

---

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 21– Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC

* * *

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Qua bài học này học sinh nắm được:

- Phương trình hĩa học dùng để biểu diễn phản ứng hĩa học. - Các bước lập phương trình hĩa học.

2. Kĩõ năng:

Biết lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm.

II. Phương tiện dạy và học:

- GV: Chuẩn bị : Tranh hình 2.5, bảng phụ, bảng nhĩm. - HS:Đọc trước sách giáo khoa.

III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:

1. Kiểm tra bài cũ(4’): Phát biểu đl BTKL, viết biểu thức, sửa bài tập 2,3 SGK.

2. Bài mới (1’): Theo đl BTKL thì số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng khơngthay đổi, tức bằng nhau. Từ đĩ ta sẽ viết được PTHH bằng CTHH. thay đổi, tức bằng nhau. Từ đĩ ta sẽ viết được PTHH bằng CTHH.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

16’ Hoạt động 1: Lập phương trình hĩa học:

- Viết CTHH của các chất bài tập 3

- Theo ĐL BTKL thì số nguyên tử ở 2 vế phải như thế nào?

- Cho HS quan sát hình 2.5 và cân bằng pt : H2 + O2 = H2O

Mg + O2 MgO

- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố bằng nhau

- Một vài HS lên bảng cân bằng 2Mg + O2 2 MgO - HS làm từng bước H2 + O2 H2O - Cân bằng oxi H2 + O2 2H2O - Cân bằng Hidro I. Lập phương trình HH: 1. Phương trình hĩa học: Dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hh. VD: 2Mg + O2 2 MgO 2H2+O2 2H2O 2. Các bước lập phương trình hĩa học:

16’

8’

Hoạt động 2: Các bước lập pt hĩa học:

- Yêu cầu các nhĩm nêu các bước lập PTHH.

- Giảng phần lưu ý cho HS

VD1: Lập PT hĩa học của phản ứng: Nhơm tác dụng với oxi nhơm oxit.

- Nhắc nhở HS học lại hĩa trị và cách viết CTHH VD2: Cân bằng các phản ứng sau: a) P + O2 p2O5 b) S + O2 SO3 c) Fe + HCl FeCl2 + H2 d) Al+ H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 * Lưu ý cách cân bằng nhĩm nguyên tử. Hoạt động 3:Củng cố: Làm BT2 SGK. -Viết CTHH đúng và cân bằng 2 phản ứng hh sau: a) NaSO4+ BaCl NaCl + BaSO

b) AlCl + HSO4 AlSO4 + H2O

2H2 + O2 2H2O - HS thảo luận nêu 3 bước: + Viết sơ đồ phản ứng + Cân bằng số nguyên tử + Viết PTHH *Al + O2 Al2O3 4Al +3 O2 2Al2O3 a) 4P + 5O2 2P2O5 b) 2S +3 O2 2SO3 c) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 d)2Al+3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2

a) Na2SO4 + BaCl2 NaCl + BaSO4 b) Al2O3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O - Viết sơ đồ phản ứng hĩa học. - Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. - Viết pt hh.

3. Dặn dị:Làm BT 1 – 4 SGK + SBT.

---

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 22– Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC (tt)

* * *

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Qua bài học này học sinh nắm được:

Ý nghĩa của PTHH: cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng.

2. Kĩõ năng:

Xác định được ý nghĩa của một số PTHH cụ thể.

II. Phương tiện dạy và học:

- GV: Chuẩn bị : Tranh hình 2.5, bảng phụ, bảng nhĩm. - HS:Đọc trước sách giáo khoa.

III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:

1. Kiểm tra bài cũ (6’): Nêu các bước lập PTHH. Sửa BT 2,3 SGK.

2.Bài mới (1’): Một PTHH cho chúng ta biết được những điều gì?

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

20’

18’

Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của PTHH:

- Yêu cầu HS cho biết ý nghĩa của PTHH.

Một phần của tài liệu hoa 8 chuan kien thuc (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w