Câu 1: Tính hĩa trị của nguyên tố cacbon trong hợp chất CO2 .
Câu 2:
a. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Zn (II) và Cl (I).
b. Tính phân tử khối của hợp chất trên. (Cho biết NTK của: Zn = 65; Cl = 35,5)
chất tạo bởi nguyên tố Y với H là H3Y.
Hãy chọn CTHH đúng của hợp chất gồm nguyên tố X với nhĩm nguyên tử Y :
a. XY2 b. X3Y c. XY3 d. XY
Câu 5: Đánh dấu X vào ơ vuơng trước CTHH đúng:
a. Na2O Na3O NaO Na2O3 b. K(OH)2 K(OH)3 KOH K2O c. AlSO4 Al2(SO4)3 Al2SO4 Al(SO4)3
II. Phần tự luận:
Câu 1: Tính hĩa trị của nguyên tố lưu huỳnh trong hợp chất SO3.
Câu 2:
c. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi K (I) và O (II)
d. Tính phân tử khối của hợp chất trên. (Cho biết NTK của: K = 39; O = 16)
ĐÁP ÁN
Câu 1: Quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử natri. Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Hạt nhân nguyên tưû natri gồm các hạt
proton và các hạt nơtron, trong đĩ số hạt proton
là 11. Vỏ nguyên tử được tạo thành từ các hạt
electron và sắp xếp thành 3 lớp.
Câu 2: Cơng thức hĩa học của các đơn chất kali, bạc, canxi, hidro, clo lần lượt là:
a. K, Ag, Ca, H2, Cl2.
Câu 3: Hĩa trị của các nguyên tố và nhĩm nguyên tử: Na, Zn, NO3 lần lượt là:
c. I; II; I
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Đơn chất là những chất được tạo nên từ
một nguyên tố hh. Cịn hợp chất được tạo nên
từ hai nguyên tố hh trở lên.
Lưu huỳnh, cacbon, khí oxi, khí hidro là những đơn chất phi kim, cịn nước, khí cacbonic là những hợp chất.
Câu 2: Cơng thức hĩa học của các đơn chất natri, kẽm, đồng, oxi, nitơ lần lượt là:
b. Na, Zn, Cu, O2 , N2 .
Câu 3: Hĩa trị của các nguyên tố và nhĩm nguyên tử : Mg, K, SO4, OH lần lượt là:
a. II; I; II; I
Câu 4: Cơng thức hĩa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với nhĩm SO4 là X2(SO4)3 và hợp chất tạo bởi nguyên tố Y với H là H3Y.
11 1 1
Câu 4: Cơng thức hĩa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với nhĩm SO4 là X2(SO4)3 và hợp chất tạo bởi nguyên tố Y với H là HY.
Hãy chọn CTHH đúng của hợp chất gồm nguyên tố X với nhĩm nguyên tử Y :
c. XY3
Câu 5: Đánh dấu X vào ơ vuơng trước CTHH đúng:
a. HSO4 H2SO4 H3SO4 H(SO4)2 b. MgCl2 MgCl3 Mg2Cl MgCl
II. Phần tự luận:
Câu 1: Hĩa trị của nguyên tố cacbon trong hợp chất CO2 là IV
Câu 2:
a. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Zn (II) và Cl (I).
CT dạng chung: ZnxCly
Theo quy tắc hĩa trị: x.II = y.I
x/y = I/II = 1/2
x =1 ; y = 2
CTHH: ZnCl2
b. Phân tử khối của hợp chất trên = 65 + 2.35,5 = 136.
Hãy chọn CTHH đúng của hợp chất gồm nguyên tố X với nhĩm nguyên tử Y :
d. XY
Câu 5: Đánh dấu X vào ơ vuơng trước CTHH đúng:
a. Na2O Na3O NaO Na2O3 b. K(OH)2 K(OH)3 KOH K2O c. AlSO4 Al2(SO4)3 Al2SO4 Al(SO4)3
II. Phần tự luận:
Câu 1: Hĩa trị của nguyên tố lưu huỳnh trong hợp chất SO3 là VI
Câu 2:
a. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi K (I) và O (II)
CT dạng chung: KxOy
Theo quy tắc hĩa trị: x.I = y.II
x/y = II/I = 2/1
x =2 ; y = 1
CTHH: K2O
b. Phân tử khối của hợp chất trên = 39.2 + 16 = 94.
---
Ngày soạn: Ngày dạy:
Chương 2. PHẢN ỨNG HĨA HỌC
Tiết 17– Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
* * *
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Qua bài học này học sinh:
- Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đĩ khơng cĩ sự biến đổi chất này thành chất khác. - Hiện tượng hĩa học là hiện tượng trong đĩ cĩ sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
2. Kĩõ năng:
- Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng hĩa học.
- Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hĩa học.
II. Phương tiện dạy và học:
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ. + Hĩa chất: Bột sắt, lưu huỳnh.
- HS:Đọc trước sách giáo khoa. Chuẩn bị 2 thí nghiệm: đun nước muối và đốt cháy đường.
III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:
1. Bài mới (2’): Một bạn nhắc lại Hĩa học là gì? ( là khoa học nghiên cứu các chất và sự biếnđổi chất). Ở chương 1 chúng ta đã được học về chất và ở chương 2 này chúng ta sẽ được tìm đổi chất). Ở chương 1 chúng ta đã được học về chất và ở chương 2 này chúng ta sẽ được tìm hiểu về sự biến đổi của chất, từ đĩ đi đến khái niệm phản ứng hĩa học.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
15’
20’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hiện tượng vật lí:
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.1, nêu ý nghĩa.
- Cho HS nhận xét.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm hịa tan và đun muối ăn.
- Nhận xét trong các quá trình trên đều cĩ sự thay đổi về trạng thái nhưng khơng cĩ sự thay đổi về chất, ta gọi đĩ là gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiện tượng hĩa học:
- GV biểu diễn thí nghiệm tách sắt ra khỏi hỗn hợp bằng nam châm và đun nĩng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 2.
- Hình vẽ thể hiện quá trình biến đổi về trạng thái của nước từ rắn – lỏng – hơi – ngưng tụ – lỏng – đơng đặc – rắn .
- Quá trình trên cĩ sự thay đổi về trang thái, nhưng khơng cĩ sự thay đổi về chất (vẫn là nước).
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhĩm dưới sự hướng dẫn của GV. Quan sát và ghi lại sơ đồ quá trình biến đổi:
Muốirắn – dd muốilỏng – muốirắn - Các quá trình biến đổi đĩ được gọi là hiện tượng vật lí.
- HS quan sát sự thay đổi màu sắc trong ống nghiệm (đỏ – xám đen)
- Nam châm khơng hút sản phẩm chứng tỏ sản phẩm tạo ra khơng cĩ sắt mà đã biến đổi thành chất khác.
- HS tiến hành thí nghiệm. Quan sát: đường trắng – nâu –