1 3) Tâm đối xứng của đờng trịn 9) là giao điểm các đờng trung trực

Một phần của tài liệu DAI SO 9 HAY (Trang 68 - 77)

III. Tiến trình dạy học :

2 1 3) Tâm đối xứng của đờng trịn 9) là giao điểm các đờng trung trực

3) Tâm đối xứng của đờng trịn 9) là giao điểm các đờng trung trực

của các cạnh của tam giác. 3 – 10 4) Trục đối xứng của đờng trịn 10) Chính là tâm của đờng trịn 4 – 11 5) Tâm của đờng trịn nội tiếp tam

giác 11) là bất kỳ đờng kính nào của đờng trịn 5 – 7

6) Tâm của đờng trịn ngoại tiếp tam

giác 12) là đờng trịn tiếp xúc với cả ba cạnh của tam giác. 6 – 9 HS2: Điền vào chỗ (...) để đợc các định lý HS: Điền vào chỗ (...)

1) Trong các dây của một đờng trịn, dây

lớn nhất là... đờng kính

2) Trong một đờng trịn:

a) Đờng kính vuơng gĩc với một dây thì đi

qua... trung điểm của dây ấy

b) Đờng kính đi qua trung điểm của một

dây... thì.... khơng đi qua tâm vuơng gĩc với dây ấy

c) Hai dây bằng nhau thì...

Hai dây ... thì bằng nhau cách đều tâm

cách đều tâm

d) Dây lớn hơn thì...

tâm hơn gần

Dây... tâm hơn thì

...hơn gần

GV nhận xét, cho điểm HS1 và HS2. GV nêu tiếp câu hỏi:

- Nêu các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng trịn.

HS lớp nhận xét bài làm của HS1 và HS2 HS3 trả lời

- Sau đĩ GV đa hình vẽ ba vị trí tơng đối

yêu cầu HS3 điền tiếp các hệ thức tơng ứng HS3 điền các hệ thức - Phát biểu các tính chất của tiếp tuyến đ-

ờng tịn.

HS3 nêu tính chất của tiếp tuyến và tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.

GV cho điểm HS3 HS nhận xét bài làm của HS3

Hoạt động 2:Luyện tập (25 phút) Bài tập 41tr128 SGK

(Đề bài đa lên màn hình) GV hớng dẫn HS vẽ hình.

- Đờng trịn ngoại tiếp tam giác vuơng HBE cĩ tâm ở đâu?

- Tơng tự với đờng trịn ngoại tiếp tam giác vuơng HCF.

GV hỏi:

a) Hãy xác định vị trí tơng đối của (I) và (O)

của (K) và (O) của (I) và (K)

a) Cĩ BI + IO = BO ⇒ IO = BO - BI nên (I) tiếp xúc trong với (O)

- Cĩ OK + KC = OC ⇒ OK = OC - KC nên (K) tiếp xúc trong với (O)

- Cĩ IK = IH + HK

⇒ đờng trịn (I) tiếp xúc ngồi với (K) b) Tứ giác AEHF là hình gì? Hãy chứng

minh b) HS trả lời: Tứ giác AEHF là hình chữ nhật (đứng tại chỗ chứng minh) c) Chứng minh đẳng thức

AE. AB = AF. AC c) 1 HS lên bảng làm

d) Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của hai đờng trịn (I) và (K)

- Muốn chứng minh một đờng thẳng là tiếp tuyến của một đờng trịn ta cần

d) Ta cần chứng minh đờng thẳng đĩ đi qua một điểm của đờng trịn và vuơng gĩc với bán kính đi qua điểm đĩ.

HS lên bảng làm chứng minh điều gì?

- Đã cĩ E thuộc (I). Hãy chứng minh EF ⊥ EI.

Hớng dẫn về nhà (2 phút)

- Ơn tập lý thuyết chơng II

Chứng minh định lý: Trong các dây của đờng trịn, dây lớn nhất là đờng kính. - Bài tập về nhà số 42,43 tr128 SGK.

số 83, 84, 85, 86 tr141 SBT

Tuần 21 Ngày soạn:. 2/1/2010

CO O A B I E F K G H

Ngày giảng:12 /1/2010

Tiết 36

ơn tập chơng II (Tiếp) I. Mục tiêu:

Tiếp tục ơn tập và củng cố các kiến thức đã học ở chơng II hình học.

Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính tốn và chứng minh, trắc nghiệm.

Rèn luyện kĩ năng vẽ hình phân tích bài tốn, trình bày bài tốn.

II. Chuẩn bị:

GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. - Thớc thẳng, compa.

HS: - Ơn tập lý thuyết và làm bài tập; Thớc kẻ, compa.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: ơn tập lý thuyết kết hợp kiểm tra (10 phút)

GV nêu yêu cầu kiểm tra

HS1: Chứng minh định lí. Trong các dây của một đờng trịn, dây lớn nhất là đờng kính.

HS2: Cho gĩc xAy khác gĩc bẹt. Đờng trịn (O; R) tiếp xúc với hai cạnh Ax và Ay lần lợt tại B, C. Hãy điền vào chỗ (...) để cĩ khẳng định đúng.

a) Tam giác ABO là tam giác... b) Tam giác ABC là tam giác...

c) Đờng thẳng AO là.... của đoạn AC d) AO là tia phân giác của gĩc... GV nhận xét cho điểm

Ba HS lên bảng kiểm tra

HS1: Chứng minh định lý tr102 – 103 SGK HS2: Điền vào chỗ (...) vuơng cân trung trực BAC HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2 Luyện tập (33 phút) Bài tập 1: Cho đờng trịn (O; 20cm) cắt đờng trịn (O’; 15cm) tại A và B; O và O’ nằm khác phía đối với AB. Vẽ đờng kính AOE và đ- ờng kính AO’F, biết AB = 24cm

a) Đoạn nối tâm OO’cĩ độ dài là: A. 7cm; B. 25cm; C.30cm

b) Đoạn EF cĩ độ dài là: A. 50cm; B.60cm; C.20cm c) Diện tích tam giác AEF bằng: A.150cm2; B.1200cm2; C.600cm2 HS tự làm bài tập và tìm kết quả Kết quả a) B.25cm b) A.50cm c) 600cm2

Cho HS tự làm bài khoảng 3 phút, sau GV đa hình vẽ lên màn hnh, yêu cầu HS tìm kết quả đúng. Bài 42 tr128 SGK Một HS đọc to đề bài GV hớng dẫn HS vẽ hình HS vẽ hình vào vở HS nêu chứng minh Chứng minh a) Tứ giác AEMF là hình chữ nhật b) ME. MO = MF. MO’

c) Chứng minh OO’ là tiếp tuyến của đờng trịn cĩ đờng kính là BC.

c) - Đờng trịn đờng kính BC cĩ tâm ở đâu?

Cĩ đi qua A khơng? - Đờng trịn đờng kính BC cĩ tâm là M vì MB = MC = MA, đờng trịn này cĩ đi qua A.

- Tại sao OO’ là tiếp tuyến của đờng trịn

(M) - Cĩ OO’ ⊥ bán kính MA ⇒ OO’ là tiếp

tuyến của đờng trịn (M) Bài 42 tr128 SGK

(Hình vẽ đa lên màn hình) Một HS đọc to đề bài.HS vẽ hình vào vở a) Chứng minh AC = AD

- GV hớng dẫn HS kẻ OM ⊥ AC,

ON ⊥ AD, và chứng minh IA là đờng trung

bình của hình thang OMNO’ HS nêu cách chứng minh b) K là điểm đối xứng với A qua I. Chứng

minh KB ⊥ AB.

Bài 86 tr141 SBT (Bảng phụ)

GV yêu cầu HS nêu cách chứng minh câu a, b.

Phần c, d về nhà làm (GV hớng dẫn)

HS nêu cách chứng minh câu a và ba a) (O) và (O’) tiếp xúc trong

Vì OO’ = OB – O’B = R(O) – r(O’)

b) AB ⊥ DE ⇒ HD = HE Cĩ HA = HC

và DE ⊥ AC

⇒ AECE là hình thoi vì cĩ hai đờng chéo vuơng gĩc với nhau tại trung điểm mỗi đ- ờng.

Hớng dẫn về nhà (2 phút)

- Ơn tập lí thuyết các câu hỏi ơn tập và tĩm tắt các kiến thức cần nhớ. - Bài tập về nhà số 87, 88 tr141, 142 SBT. O O’ B C M I A E

Ngày soạn:... Ngày giảng:... Tiết 33: kiểm tra chơng II (hình học)

Đề 1 Bài 1 (2 điểm)

Điền vào chỗ (...) để đợc khẳng định đúng.

a) Đờng trịn ngoại tiếp một tam giác là đờng trịn...của tam giác. Tâm của đờng trịn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của đờng ...của tam giác. b) Trong một địng trịn, dây lớn hơn thì... tâm hơn, dây...tâm hơn thì lớn hơn. b) Tiếp tuyến của đờng trịn là đờng thẳng...điểm chung, với đờng trịn. d) Đờng nối tâm của hai đờng trịn là...của hình gồm hai đờng trịn.

Bài 2 (2 điểm)

Cho đờng trịn (O, 15cm) và đờng trịn (O’, 20cm) cắt nhau tại M và N. Biết MN bằng 24cm, O và O’ nằm khác phía đối với MN.

a) Độ dài đoạn nối tâm OO’ bằng A. 7cm; B.27cm; C.25cm b) Tam giác MOO’ là:

A. Tam giác vuơng B. Tam giác cân C. Tam giác nhọn

Hãy chọn kết quả đúng bằng cách khoanh trịn chữ cái đứng trớc.

Bài 3 (6 điểm)

Cho địng trịn (O, 2cm), địng kính AB. Vẽ đờng trịn (O’) đờng kính OB. a) Hai đờng trịn (O) và (O’) cĩ vị trí tơng đối nh thế nào đối với nhau? Giải thích.

b) Kẻ dây CD của địng trịn (O) vuơng gĩc với AO tại trung điểm H của AO. Tứ giác ACOD là hình gì? Vì sao?

c) Tính độ dài AC? CB?

d) Tia DO cắt đờng trịn (O’) ở K. Chứng minh B, K, C thẳng hàng.

Đáp án tĩm tắt và biểu điểm Bài 1 (2 điểm)

Bài 2 (2 điểm)

a) C. 25cm (1 điểm)

a) A tam giác vuơng (1 điểm)

Bài 3 (6 điểm)

Vẽ hình đúng: 0,5 điểm

a) 1,5 điểm b) 1,5 điểm c) 1,5 điểm d) 1 điểm

********************************************************************

Ngày soạn:... Ngày giảng:...

Tuần 17 Ngày soạn:. ../.../2010

Ngày giảng:... /..../2010

Tiết 32

ơn tập học kỳ i I. Mục tiêu:

-Ơn tập cho HS cơng thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của một gĩc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lợng giác.

-Ơn tập cho HS các hệ thức trong tam giác vuơng và kĩ năng tính đoạn thẳng, gĩc trong tam giác.

II. Chuẩn bị:

GV: - Bảng hệ thống hố kiến thức; Thớc thẳng, compa, ê ke HS: - Ơn tập lý thuyết chơng I, II; Thớc kẻ, compa, êk

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: ơn tập về tỉ số lợng giác của gĩc nhọn (10 phút)

GV nêu câu hỏi

- Hãy nêu cơng thức định nghĩa các tỉ số l- HS trả lời miệng

HS làm bài tập Bốn HS lần lợt lên bảng xác định kết quả đúng a) sin B = AB AH (N) b) tg300 = 13 (P) c) cos C = HCAC (M) d) cotg BAH = AB AC (Q)

Hoạt động 2:Ơn tập các hệ thức trong tam giác vuơng (13 phút) GV: Cho tam giác ABC đờng cao AH (nh

hình vẽ)

Hãy viết các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác.

HS tự viết vào vở Một HS lên bảng viết 1) b2 = ab’, c2 = ac’ 2) h2 = b’.c’ 3) ah = bc 4) 12 12 12 c b h = + 5) a2 = b2 + c2

Hãy viết các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác.

GV: Cho tam giác vuơng DEF (D = 900) Nêu các cách tính cạnh DF mà em biết (theo các cạnh cịn lại và các gĩc nhọn của tam giác)

Bài 3 (Bảng phụ)

Cho tam giác ABC vuơng tại A, đờng cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH, CH cĩ độ dài lần lợt là 4cm, 9cm. Gọi D, E lần lợt là hình chiếu của H trên AB và AC.

a) Tính độ dài AB, AC

b) Tính độ dài DE, số đo B, C

HS trả lời miệng DF = EF. sin E DF = EF. cos F DF = DE. tg E DF = DE. cotg F DF = EF2 −DE2 Một HS đọc to đề bài Một HS lên bảng vẽ hình. a. AB = 2 13(cm) AC = 3 13(cm) b. DE = 6cm B ≈ 56019’ C ≈ 33041’

Hoạt động 3:Ơn tập lí thuyết chơng II: Đờng trịn (20 phút) 1) Nêu định nghĩa đờng trịn (O; R) HS1 trả lời

HS2 trả lời

- Trong một đờng trịn, hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngợc lại.

- Trong hai dây của một đờng trịn, dây nào lớn hơn thì gần tâm hơn và ngợc lại.

HS vẽ hình, ghi vào vở

- HS nêu ba vị trí tơng đối giữa đờng thẳng và đờng trịn.

- HS nêu hai dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến (theo định nghĩa và theo tính chất

Một HS lên bảng điền - Nêu các cách xác định đờng trịn.

- Phát biểu các định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.

GV đa hình và tĩm tắt định lí lên minh hoạ.

2) Vị trí tơng đối giữa đờng thẳng và đờng trịn.

- Giữa đờng thẳng và đờng trịn cĩ những vị trí tơng đối nào? Nêu hệ thức?

- Thế nào là tiếp tuyến của đờng trịn?

- Tiếp tuyến của đờng trịn cĩ những tính chất gì?

- Phát biểu định lí hai tiếp tuyến cắt nhau một đờng trịn.

GV đa hình vẽ và giả thiết, kết luận của định lí để minh hoạ.

- Nêu dấu hiệu nhậm biết tiếp tuyến. 3) Vị trí tơng đối của hai đờng trịn.

GV đa bảng chuẩn bị sẵn và HS điền vào ơ hệ thức

Hớng dẫn về nhà (2 phút)

Ơn tập kĩ lí thuyết để cĩ cơ sở làm tốt bài tập. Bài tập về nhà số 85, 86, 87 tr141, 142 SBT O A B D C R

Tiết 35

ơn tập học kỳ i mơn hình học (Tiết 2) I. Mục tiêu:

Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tổng hợp về chứng minh và tính tốn.

Rèn luyện cách vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày bài giải, chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I mơn Tốn.

II. Chuẩn bị:

GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập; Thớc thẳng, compa. HS: - Ơn tập chơng I và II, bảng phụ nhĩm; Thớc kẻ, compa.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: kiểm tra (10 phút)

GV nêu yêu cầu kiểm tra

Xét xem các câu sau đúng hay sai? Nếu sai sửa lại cho đúng.

( Đề bài đa lên màn hình)

Một HS lên kiểm tra.

GV nhận xét cho điểm. HS lớp nhận xét làm bài của bạn

Hoạt động 2 Luyện tập (40 phút) Bài 85 tr141 SBT (Bảng phụ) GV vẽ hình trên bảng, hớng dẫn HS vẽ hình vào vở. a) Chứng minh NE ⊥ AB GV lu ý: Cĩ thể chứng minh ∆AMB và

∆ACB vuơng do cĩ trung tuyến thuộc cạnh AB bằng nửa AB

a) HS nêu cách chứng minh

b) Chứng minh FA là tiếp tuyến của (O) - Muốn chứng minh FA là tiếp tuyến của

(O) ta cần chứng minh điều gì? - HS: Ta cần chứng minh FA ⊥ AO - Hãy chứng minh điều đĩ. Một HS khác lên trình bày bài. c) Chứng minh FN là tiếp tuyến của đờng

trịn (B; BA)

- Cần chứng minh điều gì?

c) HS trả lời miệng

GV yêu cầu HS trình bày lại vào vở câu c. Sau đĩ GV nêu thâm câu hỏi

EN N F C A B O M

GV kiểm tra các nhĩm hoạt động Bài 2 (Bảng phụ)

Cho nửa đờng trịn tâm O, đờng kính AB = 2R, M là một điểm tuỳ ý trên nửa đờng trịn (M ≠A; B)

Kẻ hai tiếp tuyến Ax và By với nửa đờng trịn.

Qua M kẻ tiếp tuyến thứ ba lần lợt cắt Ax và By tại C và D. a) Chứng minh CD = AC + BD và COD = 900 b) Chứng minh AC. BD = R2 c) OC cắt AM tại E, OD cắt BM tại F. Chứng minh EF = R. d) Tìm vị trí của M để CD cĩ độ dài nhỏ nhất. HS lần lợt trình bày các câu a, b, c Câu d về nhà. Hớng dẫn về nhà (2 phút)

- Ơn tập kĩ các định nghĩa, định lí, hệ thức của chơng I và chơng II.

- Làm lại các bài tập, trắc nghiệm và tự luận, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra HKI. ********************************************************************

Tuần 21 Ngày soạn:. 2/1/2010

Ngày giảng:10 /1/2010

Tiết 35

Một phần của tài liệu DAI SO 9 HAY (Trang 68 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w