Ơn tập chơng II( Tiết 2) I Mục tiêu–

Một phần của tài liệu DAI SO 9 HAY (Trang 79 - 87)

III Hoạt động dạy học –

Ơn tập chơng II( Tiết 2) I Mục tiêu–

I Mục tiêu

-Tiếp tục ơn tập và củng cố các kiến thức chơng II.

-Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập về tính tốn và chứng minh. -Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và phân tích bài tốn.

II Chuẩn bị

-GV: Bảng phụ -, thớc , com pa ... -HS: Ơn tập lí thuyết trong chơng.

III Hoạt động dạy học– –

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra + ơn lí thuyết(12') HS1: Cho gĩc xAy khác gĩc bẹt. Đờng trịn

( O; R) tiếp xúc với 2 cạnh của gĩc lần lợt ở B và C. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để đ- ợc khẳng định đúng:

a) ∆ ABO là tam giác ... b) ∆ ABC là tam giác ...

c) Đờng thẳng AO là ... của BC. d) AO là tia phân giác của gĩc ...

HS 2: Chứng minh định lí “ Trong các dây

của đờng trịn , dây lớn nhất là đờng kính” GV nhận xét và cho điểm. HS1: a) “ Vuơng” b) “ Cân” a) “ Trung trực” b) “ Gĩc BAC ” HS 2: Chứng minh nh ( SGK/ 102 – 103)

Hoạt động 2: Vận dụng giải bài tập(30') . Bài 42/ 128 (SGK)

GV cho HS nghiên cứu đầu bài để vẽ hình Y/c 1 HS lên bảng vẽ hình.

GV gợi ý:

+ Em hãy chứng minh tứ giác AEMF cĩ 3 gĩc vuơng:

+ Hãy chứng minh ^OMO’ = 900. ^MEA = 900. ^MFA = 900. b) Chứng minh đẳng thức ME.MO = MF.MO’

c) Chứng minh OO’ là tiếp tuyến của đờng trịn đờng kính BC.

Bài 43/ 128 (SGK)

GV nêu đầu bài và vẽ sẵn hình trên bảng phụ

Bài 42/ 128 (SGK) HS chứng minh: Từ (4) và (5) ⇒ ME.MO = MF.MO’ Bài 43/ 128 (SGK) HS chứng minh a) Kẻ OM ⊥ AC; O’N ⊥ AD F E M O A O' B C I

GV cho HS lên bảng trình bày bài giải a) Chứng minh AC = AD. + Em hãy chứng minh AM = AN + Chứng minh AM = 2 1 AC + Chứng minh AN = 21 AD ? Từ (1) ; (2) và (3) ta suy ra điều gì

+ Em hãy chứng minh IH là đờng trung bình của ∆ ABK ⇒ IH // KB GV nhận xét: ⇒ OM // IA // O’N Xét hình thang OMNO’ cĩ: IO = IO’ (gt) OM // IA // O’N (cmt)

⇒ IA là đờng trung bình của hình thang OMNO’ ⇒ AM = AN (1) Cĩ OM ⊥ AC ⇒ MC = MA = 12 AC ( 2) ( Đờng kính vuơng gĩc dây) + Tơng tự cĩ NA = ND = 2 1 AD ( 3) Từ (1) ; (2) và (3) ta cĩ AC = AD. b) Xét ∆ ABK cĩ: IA = IK; HA = HB

⇒ IH là đờng trung bình của ∆ ABK ⇒

IH // KB

Mà IH ⊥ AB ⇒ KB ⊥ AB (đpcm)

Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà(3')

+ Ơn tập lí thuyết theo câu hỏi ơn tập và phần tĩm tắt các kiến thức cần nhớ. + Làm bài tập 87; 88/ 141 (SBT)

+ Xem lại tồn bộ các kiến thức của chơng II .

Chơng III: Gĩc với đờng trịn

HI D I D C O A O' K B M N

Tuần 22 Ngày soạn:. 8/1/2010

Ngày giảng:... /1/2010

Tiết 37

Gĩc ở tâm số đo cung

I Mục tiêu

-HS nhận bíêt đợc gĩc ở tâm, chỉ ra đợc 2 cung tơng ứng trong đĩ cĩ 1 cung bị chắn. -Biết đo gĩc ở tâm bằng thớc đo gĩc, thấy rõ sự tơng ứng giữa số đo (độ) và gĩc ở tâm chắn cung đĩ trong trờng hợp cung nhỏ hoặc nửa đờng trịn.

-HS biết suy ra số đo của cung lớn khi biết số đo cung nhỏ.

-Biết so sánh 2 cung trên 1 đờng trịn căn cứ vào số đo độ của chúng. -Hiểu và vận dụng đợc định lí cộng 2 cung.

II Chuẩn bị

-GV: Thớc thẳng , com pa, thớc đo gĩc, bảng phụ - . -HS: Thớc kẻ, com pa, thớc đo gĩc.

III Hoạt động dạy học– –

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Giới thiệu chơng(5') Hoạt động 2: Tìm hiểu về gĩc ở tâm(15')

GV treo hình vẽ trên bảng phụ. m O A A O B B (a) (b) GV cho HS quan sát hình vẽ và đọc SGK ? Gĩc ở tâm là gì ? Số đo của nĩ cĩ giá trị nh thế nào ?

GV nêu các kí hiệu nh SGK GV giới thiệu cung bị chắn.

GV: Dùng mơ hình đồng hồ để đặt kim ở các trờng hợp nh bài tập 1/ 68 (SGK)

Y/c HS tìm số đo gĩc từng trờng hợp trong bài tập 1.

GV cho HS báo cáo kết quả và cho 1 HS lên bảng dùng thớc đo gĩc để kiểm tra.

HS quan sát hình vẽ , đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV.

*Gĩc ở tâm là gĩc cĩ đỉnh trùng với tâm đờng trịn.

H(a): 00 < ^AOB < 1800

H(b) : ^AOB = 1800. HS ghi vở:

+ Cung nằm trong gĩc gọi là cung bị chắn H(a): Cung AmB là cung bị chắn bởi ^AOB H(b): Gĩc bẹt AOB chắn nửa đờng trịn.

Bài tập 1/68(SGK)

a) 900 ; b) 1500 ; c) 1800 ; d) 00 ; e) 1200. HS lên bảng dùng thớc kiểm tra lại kết quả.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về số đo cung và so sánh 2 cung(12').

GV cho HS đọc mục 2 SGK

? Số đo của cung đợc tính nh thế nào ? Muốn tính cung lớn ta làm nh thế nào ? Nửa đờng trịn cĩ số đo bằng bao nhiêu GV nêu chú ý nh SGK.

GV cho HS đọc mục 3 SGK.

Số đo cung.

HS trả lời câu hỏi của GV:

? Ta xét trong trờng hợp đờng trịn nh thế nào

? Hai cung bằng nhau khi nào GV cho HS làm

Vẽ 1 đờng trịn rồi vẽ 2 cung bằng nhau.

So sánh hai cung

*Ta chỉ xét trờng hợp 2 cung trong 1 đờng trịn hoặc 2 cung trong 2 đờng trịn bằng nhau.

HS trả lời:

Cung AB = Cung BC (Vì sđAB = sđBC = 900)

Hoạt động 4: Cộng hai cung(8')

GV đa ra hình vẽ 2 trờng hợp.

C ∈ cung nhỏ AB C ∈ cung lớn AB ? Trờng hợp nào điểm C chia cung AB thành 2 cung AC và cung BC

? Khi nào thì sđAB = sđAC + sđBC GV cho HS làm

? Để chứng minh đẳng thức

sđAB = sđAC+ sđBC ta làm nh thế nào GV gợi ý: Chuyển số đo cung sang số đo gĩc ở tâm chắn cung đĩ để chứng minh.

Khi nào thì sđAB = sđAC+ sđBC ?

HS đọc và tìm hiờ̉u cách cộng 2 cung ở SGK. HS trả lời câu hỏi:

+ C nằm trên cung nhỏ AB thì chia cung AB thành 2 cung AC và cung BC.

*Định lí (SGK/ 68)

HS làm

Vì tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB nên: ^AOB = ^AOC + ^COB

Mà: sđAB = sđ^AOB sđAC = sđ^AOC sđCB = sđ^COB

⇒ sđAB = sđAC + sđBC ( đpcm)

Hoạt động 5: Củng cố Hớng dẫn về nhà(5')

GV cho HS nhắc lại ĐN gĩc ở tâm, số đo cung và định lí cộng 2 cung.

*Về nhà:

+ Học thuộc ĐN và định lí

+ Làm các bài tập 2; 3; 4 (SGK / 69)

+ Ngiên cứu và tìm hớng giải các bài tập 5; 6; 7; 8; 9 (SGK/ 69 – 70)

Tuần 22 Ngày soạn:. 9/1/2010

Ngày giảng:... /1/2010 O B B O A C A C ? ? ? ?

Tiết 38 Luyện tập I Mục tiêu

-HS củng cố lại kiến thức về gĩc ở tâm, số đo cung, so sánh 2 cung. -Vân dụng đợc kiến thức đã học để làm bài tập về gĩc của đờng trịn. -Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh.

-Rèn tính tỉ mỉ cẩn thận của HS.

II Chuẩn bị

-GV: Thớc thẳng , com pa, thớc đo gĩc, bảng phụ.

-HS: Thớc kẻ, com pa, thớc đo gĩc, ơn tập các kiến thức cũ.

III Hoạt động dạy học– –

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(10')

HS1: + Nêu ĐN gĩc ở tâm.

+ Làm bài tập 2/69 (SGK)

HS 2: +Nêu ĐN số đo cung.

Chữa bài tập 4/ 69 (SGK)

GV cho HS trong lớp thảo luận , nhận xét. GV nhận xét và cho điểm. HS1: + Nêu ĐN nh (SGK) Bài tập 2/69 (SGK) ^xOs = 400. s y ⇒ ^tOy = 400. ^xOt = ^sOy = 1400 x t ^xOy = ^sOt= 1800 HS 2: + Nêu ĐN nh SGK Bài tập 4/ 69 (SGK) T O A n m

∆ AOT là tam giác vuơng cân tại A

⇒ ^AOB = 450 ⇒ sđAmB = 450.

⇒ sđAnB = 3600 – sđAmB sđAnB = 3600 – 450 = 3150.

Hoạt động 2: Giải bài tập(32') Bài 5/ 69 (SGK)

GV cho 1 HS lên bảng vẽ hình.

GV hớng dẫn HS giải.

? Trong 1 tứ giác tổng 4 gĩc bằng bao nhiêu

^AOB = ? ⇒ sđAmB = ? ? Tính sđAnB nh thế nào

Bài 5/ 69 (SGK) O n M A B m a) Tứ giác AOBM cĩ : B A O Mˆ + ˆ+ˆ+ˆ = 3600. ⇔ 350 + Oˆ + 900 + 900 = 3600. ⇔ Oˆ = 1450. O

Bài 7/ 69 (SGK) GV đa hình vẽ lên bảng. Q P N M C D B A O GV hớng dẫn HS giải.

? Em hãy so sánh các gĩc ^ AOM; ^ BON; ^ POC; ^QOD.

? Em cĩ nhận xét gì về các số đo cung nhỏ AM; BN; CP; DQ

? Em hãy tìm các cung lớn bằng nhau.

Bài 8/70 SGK)

GV nêu đầu bài trên bảng phụ.

Khẳng định nào đúng (sai) ? Vì sao ? a) hai cung bằng nhau thì cĩ số đo bằng nhau.

b) hai cung cĩ số đo bằng nhau thì bằng nhau.

c) Trong 2 cung , cung nào cĩ số đo lớn hơn thì cung đĩ lớn hơn.

d) Trong 2 cung trong 1 đờng trịn, cung nào cĩ số đo nhỏ hơn thì cung đĩ nhỏ hơn GV cho lần lợt 4 HS trả lời.

Y/c HS trong lớp thảo luận và nhận xét. GV nhận xét và bổ sung sai sĩt nếu cĩ.

Hay ^AOB = 1450⇒ sđAmB = 1450. b) sđAnB = 3600 – sđAmB ⇔ sđAnB = 3600 – 1450 = 2150. Bài 7/ 69 (SGK) HS: Ta xét các cung nhỏ: a) ⇒ sđAM = sđBN = sđCP = sđ DQ . b) Cung AM = Cung DQ Cung CP = Cung BN Cung AQ = Cung MD Cung PB = Cung NC c) Hai cung lớn bằng nhau. Cung AM = Cung DQ Cung AQ = Cung MD

Bài 8/70 SGK)

HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích:

HS1: a) “Đúng”

HS2: b) “Sai” Vì khơng rõ 2 cung nằm trên 1

đờng trịn hay trên 2 đờng trịn bằng nhau khơng.

HS3: c) “Sai” Vì khơng rõ 2 cung nằm trên 1

đờng trịn hay trên 2 đờng trịn bằng nhau khơng.

HS4: d) “Đúng”

HS trong lớp thảo luận và nhận xét.

Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà(3')

+ Làm tiếp bài 6; 9/70 (SGK) + Làm bài tập 4; 5; 6; 9 (SBT/74)

+ Đọc và nghiên cứu trớc bài 2 “ Liên hệ giữa cung và dây

Tuần 23 Ngày soạn:. 14/1/2010

Ngày giảng:... /1/2010 O

B C

Tiết 39

Liên hệ giữa cung và dây

I Mục tiêu

-HS biết sử dụng các cụm từ “Cung căng dây” và “ Dây căng cung” -Phát biểu đợc các định lí 1 và 2. Biết chứng minh định lí 1.

-Hiểu đợc các định lí 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong 1 đờng trịn hay trong 2 đờng trịn bằng nhau.

II Chuẩn bị:

-GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ -.

-HS: Thớc kẻ, com pa, ơn tập lại các kiến thức về gĩc.

III Hoạt động dạy học– –

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm trabài cũ(8')

GV nêu Y/c kiểm tra.

HS1: Nêu ĐN gĩc ở tâm và ĐN số đo cung. HS 2: Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCB ?

GV nhận xét và cho điểm.

Hoạt động 2: Nghiên cứu định lí 1(15')

GV dùng cụm từ “Cung căng dây” và “Dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây cĩ chung 2 mút. GV vẽ hình lên bảng. O B A n m

GV: Dây AB căng 2 cung AmB và AnB GV cho HS đọc định lí 1 .

+ Em hãy viết (gt) và (kl) cho định lí 1. GV: Cho HS làm

? Biết: Cung AB = Cung CD. Để chứng minh AB = CD ta làm nh thế nào ?

? Biết AB = CD. Để chứng minh

Cung AB = Cung CD ta làm nh thế nào ?

GV cho 2 HS lên bảng chứng minh ( Mỗi HS 1 phần)

GV cho HS trong lớp thảo luận, nhận xét. GV nhận xét.

Hoạt động 2: Nghiên cứu định lí 2.

GV cho HS đọc định lí 2.

Y/c HS lên bảng vẽ hình và làm

HS lên bảng phát biểu nh SGK HS trong lớp nhận xét.

1 - Định lí 1

HS lắng nghe GV giới thiệu cụm từ “Cung căng dây” và “Dây căng cung” HS đọc định lí SGK/71 HS vẽ hình: O D C B A a) Cung AB = Cung CD ⇒ AB = CD b) AB = CD ⇒ Cung AB = Cung CD Chứng minh 2 - Định lí 2 HS đọc định lí SGK/71 HS vẽ hình: ?2 ? ?2 ?

.

Hoạt động 4: áp dụng giải bài tập(19')

Bài 12/72 (SGK)

Y/c: HS lên bảng vẽ hình và ghi (gt) ; (kl) GV hớng dẫn.

+ Em hãy chứng minh BC < BD. ? Dựa vào định lí nào ta kết luận đợc OH > OK ?

? Dây BC < BD ⇒ Cung BC nh thế nào với cung BD ? Theo định lí nào ?

Bài 14(a)/72 (SGK)

Y/c HS lên bảng vẽ hình và ghi (gt), (kl)

GV hớng dẫn:

+ Em hãy chứng minh IA = IB; OA = OB

? Ta cĩ kết luận gì về đờng kính KI với dây AB ?

Y/c HS về nhà chứng minh tiếp mệnh đề đảo.

Hoạt động 5:Hớng dẫn về nhà(3')

+ Học thuộc định lí 1 và 2.

+ Làm các bài tập 10; 11; 13; 14(b) (SGK/71 – 72)

+ Làm các bài tập 10; 11; 12(SBT/75)

+ Đọc và nghiên cứu trớc bài 3 “ Gĩc nội tiếp”

O D D C B A a) Cung AB > Cung CD ⇒ AB > CD b) AB > CD ⇒ Cung AB > Cung CD Bài 12/72 (SGK) O D B C A H K Chứng minh: a) Xét ∆ ABC

Theo quan hệ giữa cạnh và gĩc trong tam giác ta cĩ: BC < AC + BA

Mà AC = AD

⇒ BC < BA + AD hay BC < BD

Theo định lí về dây và khoảng cách đến tâm ta cĩ: OH > OK

b) Vì dây BC < BD nên theo định lí 2 về liên hệ giữa dây và cung ta cĩ:

Cung BD > Cung BC Bài 14 (a) / 72 (SGK) H O K I A B GT Cung IA = Cung IB Đờng kính qua I cắt AB tại H KL AH = HB Chứng minh: Cung IA = Cung IB ⇒ IA = IB Mà OA = OB = R ⇒ KI là trung trực của AB ⇒ AH = HB

Tuần 23 Ngày soạn:. 14/1/2010

Ngày giảng:... /1/2010

Gĩc nội tiếp

I – Mục tiêu

-Nhận biết đợc các gĩc nội tiếp trên 1 đờng trịn và phát biểu đợc ĐN về gĩc nội tiếp. -Phát biểu và chứng minh đợc định lí về số đo của gĩc nội tiếp.

-Chứng minh đợc các hệ quả của định lí về gĩc nội tiếp.

II Chuẩn bị

-GV: Bảng phụ + Thớc thẳng, thớc đo gĩc, phấn màu. -HS: Ơn tập về gĩc ở tâm, tính chất gĩc ngồi của tam giác. + Thớc thẳng, thớc đo gĩc

III Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(7').

GV nêu Y/c kiểm tra:

+ Gĩc ở tâm cĩ số đo nh thế nào ?

+ Gĩc ngồi của tam giác cĩ tính chất gì ? GV nhận xét

Hoạt động 2: Xây dựng định nghĩa gĩc

nội tiếp(8')

GV: Ta đã biết gĩc ở tâm là gĩc cĩ đỉnh trùng với tâm đờng trịn.

GV treo bảng phụ vẽ hình 13 lên bảng. GV giới thiệu: ^BAC gọi là gĩc nội tiếp. + Em hãy nhận xét về đỉnh và cạnh của gĩc nội tiếp.

? Vậy gĩc nội tiếp là gĩc nh thế nào ? GV cho HS đọc to ĐN.

GV: Cung nằm bên trong gọi là cung bị chắn.

Y/c HS tìm trên hình vẽ cung bị chắn.

? Em cĩ nhận xét gì về cung bị chắn của gĩc ở tâm và gĩc nội tiếp ?

GV treo bảng phụ vẽ hình 15 lên bảng . Y/c HS nghiên cứu hình vẽ và làm

GV treo bảng phụ vẽ hình 16; 17; 18 lên bảng .

Y/c HS nghiên cứu hình vẽ và làm GV cho 3 HS lên bảng đo gĩc.

Một phần của tài liệu DAI SO 9 HAY (Trang 79 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w