Nghị luận về một sự việc,hiện tợng đời sống

Một phần của tài liệu van 9 Ha Noi (Trang 96 - 98)

- Chu quang Tiềm

Nghị luận về một sự việc,hiện tợng đời sống

A. Mục tiêu cần đạt.

Học xong bài này ,HS cĩ đợc :

- Hiểu một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống. - Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.

- Rèn kĩ năng nghị luận. *Trọng tõm :

B. Chuẩn bị.

1. Thầy : soạn giáo án- đọc TLTK. 2. Trị : chuẩn bị theo sgk.

C. Tiến trình dạy- học. 1/ ổn định tổ chức.

2/Kiểm tra bài cũ: ?Theo em thế nào là 1 sự việc ,hiện tợng đời sống?Lấy VD Một cuộc cãi lộn,1 trận đánh nhau,1 hành vi quay cĩp,ăn quà…

3/Bài mới.

Những sự việc ,hiện tợng nh thế chúng ta nhìn thấy hàng ngày xung quanh nhng ít khi cĩ dịp suy nghĩ phân tích chúng về các mặt đúng sai,tốt xấu lợi hại.Để giúp các em phần nào cĩ thĩi quen suy nghĩ đánh giá về các mặt đĩ và tập viết những bài văn nghịnluận ngắn nêu t tởng ,quan điểm ,sự đánh giá của mình,tiết hơm nay chúng ta sẽ vào bài …

Đọc văn bản sau. ?Nhận xét.

?Chỉ ra các đoạn trong bài ,ý chính tng đoạn ?

- HS đọc sgk. -5 đoạn ,3 phần

Đ1 :Nêu vấn đề bàn về bệnh

I/ Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện t ợng đời sống.

? Văn bản luận bàn về vấn đề gì. ?

? Hiện tợng ấy cĩ những biểu hiện nh thế nào.

? Tác giả cĩ nêu rõ vấn đề đáng quan tâm của hiện tợng đĩ khơng

? Tác giả đã làm thế nào để ngời đọc nhận ra đợc điều đĩ. -( Tác giả đã đa ra các luận điểm và triển khai các luận cứ để lập luận phân tích và triển khai cho ngời đọc hiểu rõ về hiện tợng đĩ).

? Nguyên nhân hiện tợng đĩ là do đâu.

? Bệnh lề mề cĩ những tác hại gì.

?Tác giả đã phân tích tác hại của bệnh lề mề nh thế nào.

? Bài viết đã đánh giá hiện t- ợng đĩ nh thế nào.

lề mề

Đ2,3,4 :Bàn luận về hiện tợng Đ5 :Khái quát lại vấn đề. - Vấn đề :hiện tợng lề mề ,coi thờng giờ giấc đã trở thành căn bệnh hiển nhiên trong đời sống hằng ngày.

-hs nêu

- Đi họp muộn giờ.

- Đi họp chậm giờ gây ảnh h- ởng đến ngời khác, đến tập thể.

- Khơng coi trọng giờ giấc của ngời khác.

- Đã nêu rõ vấn đề đáng quan tâm của hiện tợng đĩ : lề mề, chậm trễ thời gian đã trở thành căn bệnh.

- Tác giả đã đa ra những biểu hiện cụ thể của hiện tợng đĩ : đi họp muộn giờ đã trở thành bệnh, khơng tơn trọng thời gian của ngời khác, toạ ra tập quán khơng tốt.

- Đĩ là : coi thờng cơng việc chung, thiếu tự trọng và tơn trọng ngời khác.

- Làm phiền mọi ngời. - Làm mất thì giờ.

- Làm nảy sinh cách đối phĩ. - Giấy họp phải viết sớm hơn dự định khai mạc chính thức từ 30 phút đến 1 tiếng.

- Đến muộn ảnh hởng đến việc chung.

- Gây hại cho tập thể: kéo dài cuộc họp, bàn luận…

- Tạo ra tập quán khơng tốt. - Đĩ là hiện tợng khơng tốt, cần chấm dứt.

- Cần làm việc đúng giờ đĩ mới là tác phong của ngời cĩ văn hố. - Bố cục bài viết mạch lạc: vì Đọc văn bản:Bệnh lề mề. 2.Nhận xét: -Nêu hiện tợng -Biểu hiện

-Phân tích nguyên nhân

-Chỉ ra tác hại

? Bố cục bài viết cĩ mạch lạc khơng ?Tại sao.

?Hãy cho biết thế nào là NL về 1 sự việc hiện tợng?

?Nêu y/c của bt

GV hớng dẫn Thảo luận. + Gợi ý:

- Sai hẹn, khơng giữ lời hứa, nĩi tục, viết bậy, đua địi, lời biếng, quay cĩp, học tủ, đi học muộn, thĩi ỷ lại…

- Những gơng học tốt khĩ, tinh thần đồn kết giúp đỡ nhau…

- Đọc bài văn nghị luận

?Nêu ra hiện tợng đợc nĩi đến trong đoạn

?Hiện tợng này cĩ đáng viết thành bài văn nghị luận k?

trớc tiên là nêu hiện tợng, tiếp theo phân tích các nguyên nhân và tác hại của căn bệnh, cuối cùng là nêu giải pháp để khắc phục.

HS nêu Ghi nhớ.

- HS làm theo gợi ý của thầy. Nêu sự việc, hiện tợng tốt đáng biểu dơng của các bạn trong trờng hoặc ngồi xã hội. Xem hiện tợng nào đáng viết bài nghị luận, hiện tợng nào khơng đáng viết

Cả lớp đọc thầm

- Đây chính là hiện tợng đáng viết.

- Vì : thuốc lá là bệnh dịch nguy hại đến tính mạng của con ngời nhất là tuổi trẻ.

chữa. 3. Ghi nhớ:(sgk). II/ Luyện tập. *BT 1: *BT 2: 4.Củng cố :

GV khái quát lại tồn bài

?Cho biết dịng nào sau đây khơng phải y/c chính của bài NLXH

A.Nêu rõ vấn đề NL C.Vận dụng các phép lập luận phù hợp B.Đa ra những lí lẽ dẫn chứng xác thực D.Lời văn gợi cảm chau chuốt

Một phần của tài liệu van 9 Ha Noi (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w