C. Các bớc lên lớp.
3 .Bài mới:(Giới thiệu vào bài mới)
- Gv tiếp tục hớng dẫn học sinh ơn tập theo câu hỏi sgk.
* Các nội dung văn bản tự sự đã học ở lớp 9 cĩ gì giống và khác so với các nội dungn về kiểu văn bản này đã học ở những lớp dới?
- Tại sao trong một văn bản cĩ đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghi luận mà vẫn
- Học sinh trả lời miệng cá nhân. - Học sinh nhận xét trả lời của bạn, cĩ chỉnh sửa, bổ sung. 1. Câu 7: . So sánh: * Giống nhau:
Văn bản tự sự đều phải cĩ: - Nhân vật. - Tình tiết. - Sự việc. - Cốt truyện. * Khác nhau: - ở các lớp dới: Văn tự sự + ( miêu tả + biểu cảm ). - ở lớp 9 cĩ thêm: +) Sự kết hợp tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm. +) Sự kết hợp tự sự với các yếu tố nghị luận.
+) Đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự.
+) Ngời kể chuyện và vai trị của ngời kể chuyện trong tự sự.
gọi đĩ là văn bản tự sự? - Theo em liệu cĩ một văn bản nào chỉ vận dụng một ph- ơng thức biểu đạt duy nhất hay khơng?
? Yêu cầu của câu hỏi 9? - Gv treo bảng phụ (Kẻ mẫu theo sgk).
Các kiểu văn bản chính: tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh và điều hành cĩ thể kết hợp đợc với những yếu tố nào?
-
Một số tác phẩm đợc học trong sgk ngữ văn từ lớp 6 -> lớp 9 khơng phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài.
Tại sao bài tập làm văn tự sự của học sinh vẫn phải cĩ đủ 3 phần đà nêu?
Những kiến thức và kĩ năng
( Học sinh trả lời cá nhân ). - Vì: Các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật phơng thức chính là ph- ơng thức tự sự. Khi gọi tên một văn bản ngời ta phải căn cứ vào phơng thức biểu đạt chính.
- Trong thực tế khĩ cĩ một văn bản nào đĩ chỉ vận dụng một phơng thức biểu đạt duy nhất.
- Học sinh lập bảng theo mẫu sgk.
- Từng cá nhân học sinh lên điền vào bangr phụ.
- Nhận xét, bổ sung, chữa bài.
- Học sinh trả lời miệng, cá nhân. 3. Câu 9: Đánh dấu ( x ) vào các ơ trống mà kiểu văn bản chính cĩ thể kết hợp. -) Tự sự + ( miêu tả + nghị luận; biểu cảm, thuyết minh )
-) Miêu tả + ( tự sự, biểu cảm, thuyết minh).
-) Nghị luận + ( miêu tả, biểu cảm, thuyết minh ).
-) Biểu cảm + ( tự sự, miêu tả, nghị luận )
-) Thuyết minh + ( miêu tả, nghị luận ).