Hớng dẫn học và làm bài ở nhà:

Một phần của tài liệu van 9 Ha Noi (Trang 74 - 79)

- Chu quang Tiềm

5/ Hớng dẫn học và làm bài ở nhà:

Học bài cũ-soạn phần cịn lại để giờ sau học tiếp.

************************************************************************* Ngày soạn : 3/1/2010

Ngày dạy:5/1/2010

Tiết 92: Văn bản

Bàn về đọc sách

- Chu quang Tiềm-

A. Mục tiêu bài học: Học xong văn bản n y, học sinh:à

-Hướng dẫn học sinh đọc,tìm hiểu tác giả, từ khĩ, bố cục văn bản. Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục.

-Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng hợp. -Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.

*Trọng tâm:Cách lựa chọn sách khi đọc.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn bài,đọc kĩ lu ý

- Học sinh: Đọc bài ở nhà ,suy nghĩ các câu hỏi

C. Tiến trình các hoạt động

1-Ơn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ:

Trình bày tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách?

Theo em việc đọc sách cĩ dễ khơng? Tác giả đã lí giải điều đĩ nh thế nào ?

Tác giả đã đa ra 2 thiên hớng sai lệch khi đọc sách là: đọc khơng chuyên sâu và đọc lạc hớng. Em hiểu gì về mỗi cách đọc này?

*Hoạt động nhĩm:Hãy tĩm tắt ý kiến của tác giả về cách đọc chuyên sâu và cách đọc khơng chuyên sâu?

-Em hãy nhận xét về thái độ bình luận và cách trình bày lí lẽ của tác giả?

Em nhận thức đợc gì từ lời khuyên này của tác giả? -Nhận xét của tác giả về cách đọc lạc hớng nh thế nào? -Vì sao lại cĩ hiện tợng đọc lạc hớng?Cái hại của đọc lạc hớng là gì?

Để làm nổi rõ những khĩ khăn và thiên hớng sai lệch, em thấy cách trình bày lí lẽ và thái độ của tác giả nh thế nào ?

Em nhận đợc lời khuyên nào từ việc này? Từ đĩ em liên hệ gì đến việc đọc sách của mình?

Lịch sử phát triển, di sản tinh thần nhân loại càng nhiều <–> sách nhiều

-Liếc qua nhiều mà đọng lại ít <–> “ăn tơi nuốt sống” -Phân tích qua so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể. -Đọc sách để tích lũy, nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu, tránh tham lam ,hời hợt. -hs nhận xét

-Đọc lạc hớng là tham lam nhiều mà khơng thực chất. -Vì sách vở ngày càng nhiều. -Đọc lạc hớng lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách vơ thởng vơ phạt, bỏ lỡ cơ hội đọc sách quan trọng cơ bản. -hs khái quát -hs bộc lộ 2. Những khĩ khăn và thiên h ớng sai lệch dễ mắc khi đọc sách. a, Những khĩ khăn:

-Trở ngại: thời gian, lựa chọn,

nghiên cứu học vấn b, Thiên h ớng sai lệch

-Đọc khơng chuyên sâu:

Tham nhiều mà khơng vụ thực chất <–> trận đánh nhiều mục tiêu

-Đọc lạc hớng :

=> Lãng phí thời gian và sức lực. Sa vào thĩi h danh nơng cạn. - Cách phân tích, so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể , thực tế -> Lí lẽ thuyết phục = > Báo động về cách đọc thiếu mục đích . 3. Bàn về ph ơng pháp đọc sách

Câu1: Bàn về phơng pháp đọc sách tác giả đã đề cao cách chọn tinh và đọc kĩ. Em hiểu nh thế nào về phơng pháp này? Câu 2: Để tạo sức thuyết phục, cách lập luận và trình bày lí

lẽ của tác giả ở phần này nh thế nào? “ Sách cũ trăm lần xem chẳng chán Thuộc lịng ngẫm nghĩ một mình hay” b. Đọc sách: Kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ so sánh, trình bày tồn diện tỉ mỉ => đa ra lời khuyên bổ ích về phơng pháp đọc sách

Những kinh nghiệm đọc sách nào đ truyền tới ngời đọc?

*Hoạt động nhĩm:Theo em lời khuyên nào bổ ích nhất? -Những lời bàn của Chu Quang Tiềm trong “ Bàn về đọc sách cho ta những lời khuyên bổ ích nào ?

- Từ “ Bàn về đọc sách” em hiểu gì tác giả ?

- Em học tập đợc gì trong cách viết văn nghị luận của tác giả ?

Gọi hs đọc ghi nhớ

=>Đọc sách cốt để chuyên sâu, ngồi ra cịn phải đọc

để cĩ học vấn rộng phục vụ cho chuyên sâu.

hs bộc lộ hs nêu

- Đọc sách cần coi trọng đọc chuyên sâu kết hợp với đọc mở rộng, đọc thành tích luỹ nâng cao học vấn.

Sách là tài sản tinh thần quý giá của nhân loại. Muốn cĩ học vấn thì phải đọc sách. - Lí lẽ , dẫn chứng sinh động cụ thể -> Sức thuyết phục lớn. - Kết hợp phân tích, so sánh gần gũi III.Tổng kết *Ghi nhớ:SGK 4. Củng cố

Nếu chọn một lời bàn về đọc sách hay nhất để ghi lên giá sách của mình, em sẽ chọn câu nào của tác giả Chu Quang Tiềm ? Vì sao em chọn câu đĩ?

Liên hệ đến việc đọc sách hiện nay của em? ?Từ sách cũ trong câu

“ Sách cũ trăm lần xem chẳng chán

Thuộc lịng, ngẫm kĩ một mình hay” nên hiểu nh thế nào? (A. Sách đọc nhiều lần ) ? Câu thơ “ Sách cũ trăm lần xem chẳng chán

Chọn tinh

Đọc khơng cốt lấy nhiều Chọn 1 quyển giá trị = 10 quyển khơng quan trọng

Đọc kĩ

Đọc nhiều lần một cuốn Đọc tập thành nếp nghĩ sâu xa...-> thay đổi khí chấta Đọc để cĩ kiến thức phổ thơng -> đọc chuyên sâu

Đọc nhiều mà khơng nghĩ – cỡi ngựa qua chợ nhiều châu báu -> về tay khơng

Đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt – kẻ trọc phú khoe của => Phẩm chất tầm thờng thấp kém

Thuộc lịng, ngẫm kĩ một mình hay” khuyên ta điều gì khi đọc sách. (Chọn sách cĩ giá trị, đọc và suy nghĩ kĩ những điều sách nĩi)

Từ những lời bàn của tác giả Chu Quang Tiềm và từ thực tế em hãy rút ra cho mình bài học về cách đọc sách nh thế nào cho cĩ hiệu quả ?

- Việc đọc sách phải cĩ kế hoạch, cĩ mục đích cụ thể - Phải biết chọn sách cho tinh, cho phù hợp.

- Đọc sách cho kĩ. Cần kết hợp đọc rộng và đọc sâu

- Cĩ thể đọc lớt một lần, để nắm nội dung khái quát, bố cục. - Đọc sách để học tập tri thức.

- Đọc sách để rèn luyện tính cách, học làm ngời

5/ H ớng dẫn học và làm bài ở nhà:

- - Viết một đoạn văn thể hiện điều em thu hoạch thấm thía nhất sau khi học xong bài “Bàn về đọc sách” Theo dõi các buổi Đọc truyện đêm khuya, chuyên mục Mỗi ngày một cuốn sách ; làm thẻ th viện đọc, mợn, cĩ kế hoạch mua sách cho tủ sách riêng hàng tháng, hàng năm...

- Đọc lại văn bản, học bài.

- Làm bài tập luyện tập / sgk tr 7 - Chuẩn bị bài : Khởi ngữ ( Xem trớc bài )

******************************************************* Ngày soạn : 3/1/2010

Ngày dạy:5/1/2010

Tiết 93 -Tiếng Việt

Khởi ngữ

A. Mục tiêu cần đạt: Học xong bài này học sinh cĩ đợc:

- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu - Nhận biết cơng dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nĩ. - Biết đặt những câu cĩ khởi ngữ.

*Trọng tâm:Đặc điểm và cơng dụng của khởi ngữ.

B. Chuẩn bị.

1. Thầy: Soạn giáo án -Đọc TLTK -Bảng phụ ghi mẫu 2. Trị : Chuẩn bị theo sgk.

C. Tiến trình dạy - học.

1:ổn định tổ chức : 2:Kiểm tra baì cũ:

3:Bài mới : M ột số tài liệu ngữ phỏp quan niệm TV là ngụn ngữ biến hỡnh từ v à trật tự t ừ

là phương thức ngữ phỏp rất quan trọng đối với TV do đú cần phõn biệt cỏc thành phần cõu dựa vào trật tự của chỳng trong đú cú TP khởi ngữ

GV treo bảng phụ

Gọi hs đọc 3 mẫu I/ Đặc điểm và cơng dụng

?Hãy xác định chủ ngữ trong các câu gạch chân?

? Hãy phân biệt từ ngữ in đậm với chủ ngữ về vị trí, quan hệ với vị ngữ.?

-Về vị trí?

-Về nội dung đối với câu? ?Trớc nĩ cĩ những QHT nào? (y/c 3 nhĩm thảo luận )

? Trớc những từ ngữ in đậm trên ,cĩ thể thêm các quan hệ từ nào.?

GV kết luận

Gọi HS đọc Ghi nhớ(sgk-T8). *Bài tập thêm:Hãy xác định TP câu cho cụm từ trong 2 câu sau:

?Nêu y/c của bài tập?

Chia lớp thành 4 nhĩm làm

a. Nghe gọi ,con bé giật mình, trịn mắt nhìn. Nĩ ngơ ngác lạ lùng. Cịn anh, anh khơng ghìm nổi xúc động.

(Nguyễn Quang Sáng,

Chiếc lợc ngà)

b. Giàu , tơi cũng giàu rồi.

(Nguyễn Cơng Hoan,

Bớc đờng cùng)

c.Đối với tơi ,tơi sẽ làm tiếp.

-hs xác định

+ Tất cả các từ ngữ in đậm khơng cĩ quan hệ với chủ vị với chủ ngữ.

a. Từ “anh” thứ 2 là chủ ngữ. - Vị trí: đứng trớc chủ ngữ. - Quan hệ: nêu đề tài nĩi ở vị ngữ.

b. Từ “giàu” trớc chủ ngữ “tơi”.

- Vị trí: đứng trớc chủ ngữ. - Quan hệ :nêu đề tài nĩi ở vị ngữ.

c. Từ ngữ “các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ”.

- Vị trí: đứng trớc chủ ngữ. - Quan hệ: nêu đề tài nĩi ở vị ngữ.

- Thêm các quan hệ từ: về ,với, đối với…

A.Tơi đọc quyển sách này rồi.

B.Quyển sách này tơi đọc rồi. ->A-Bổ ngữ ->B-Khởi ngữ ? Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau: - a ,b, c, d, e (sgk- T8). 1.Bài tập: 2.Nhận xét: - Vị trí: đứng trớc chủ ngữ.

- Quan hệ: nêu đề tài nĩi ở vị ngữ.

Trớc nĩ cĩ các QHT:về ,với,đối với.

* Ghi nhớ(sgk-T8).

bài

.GV nhận xét –sửa chữa

*Lu ý :Để xác định cơng dụng của khởi ngữ cĩ thể đặt câu hỏi :Cái gì là đối tợng đ- ợc nĩi đến trong câu này ?

Nêu y/c của bài tập? Đọc các câu lên

HS làm theo nhĩm-đại diện trình bày

-Mục đích của bài:Thực hành luyện tập dùng khởi ngữ 1 cách cĩ ý thức.

a. Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.

b. Tơi hiểu rồi nhng cũng cha giải đợc. HS làm bài cá nhân *Bài tập 1: a. Điều này. b. Đối với chúng mình. c. Một mình. d. Làm khí tợng. e. Đối với cháu.

*Bài tập 2:

?Chuyển phần in đậm trong câu thành khởi ngữ ?

a. Làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm. KN

b. Hiểu thì tơi hiểu rồi nhng giải thì tơi cha giải đợc. KN KN

Em hãy đặt câu trong đĩ cĩ

dùng khởi ngữ? HS đặt câu (theo bàn)VD:-Về ph ơng pháp đọc sách,tơi đã hiểu.

-Nĩi về vấn đề học tập ,chúng em rất thích

*Bài tập 3:

4/ Củng cố:

?Hãy nhắc lại đặc điểm và cơng dụng của khởi ngữ?

?Câu nào sau đây khơng cĩ khởi ngữ?Nêu rõ cơng dụng của các khởi ngữ? A.Tơi thì tơi xin chịu.

B.Miệng ơng,ơng nĩi.Đình làng ,ơng ngồi. C.Nam Bắc 2 miền ta cĩ nhau.

D.Cá này rán thì ngon.

5/ Dặn dị:

-Tiếp tục hồn thiện bài luyện tập. -Học kĩ ghi nhớ

-Tìm khởi ngữ trong những câu của văn bản “Bàn về phép học"

************************************************

Ngày soạn : 5/1/2010 Ngày dạy:8/1/2010

Tiết 94

Một phần của tài liệu van 9 Ha Noi (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w