1. Sơ chế thực phẩm
- Loại bỏ những phần khơng ăn đợc và Làm sạch thực phẩm.
- Cắt thái nguyên liệu theo yêu cầu từng mĩn ăn. - Tẩm ớp thực phẩm nếu cần 2. 3. 4. 5. 2. Chế biến mĩn ăn 6. 3. Trình bày mĩn ăn
+Tạo ra vẻ đẹp cho mĩn ăn
+ Tăng giá trị mỹ thuật của bữa ăn + Hấp dẫn kích thích ăn ngon
Hoạt động 2.2 (15 )’
(?): Tại sao phải chú ý tới việc bầy dọn thức ăn lên bàn
G: Yêu cầu học sinh nêu các khâu trong quy trình bày dọn và thu dọn
G: Nêu một số chú ý khi chuẩn bị dụng cụ, khi bày bàn ăn và thu dọn
IV. Bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn
H: Thể hiện sự chu đáo của ngời tổ chức 7. Tạo đợc ấn tợng thẩm mỹ 8. Tạo đợc sự hấp dẫn
9. Tạo đợc khơng khí đầm ấm, gần gũi thân mật giữa các thành viên trong gia đình
Hoạt động 3: Củng cố (5 )’ 10.Nhắc lại quy trình tổ chức bữa ăn
11.Việc xây dựng thực đơn cần phải chú ý gì 12.H: đọc phần ghi nhớ SGK
Hoạt động 4: Về nhà (3 )’ 13.Học kỹ lý thuyết
14.Chuẩn bị Δ 23. Xây dựng thực đơn thực hành
****************************************************************** Ngày soạn: 19/3/2009 Tiết 57,58 Bài 23: Thực hành xây dựng thực đơn I) Mục tiêu :
- Về kiến thức: HS xâyb dựng đợc thực đơn dùng cho các bữa ăn thờng ngày và các bữa ăn liên hoan, bữa cỗ,…
- Về kĩ năng: Cĩ kỹ năng vận dụng để xây dựng những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu của ăn uống.
- Về thái độ: Cĩ ý thức trong việc nội trợ gia đình.
II) Chuẩn bị
G: Bảng ghi lại các bữa ăn thờng gặp hàng ngày H: Một thực đơn
III) Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy, trị Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra (5 )’ 1. Viết nguyên tắc xây dựng thực đơn 2. Phát biểu các quy trình tổ chức bữa ăn G: Nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2:Bài mới
(?): Hãy nêu ví dụ một thực đơn cho bữa ăn tra tại gia đình em?
(?): Nhận xét từng thực đơn xem đã đảm bảo các nguyên tắc xây dựng thực đơn cha?