7. Kết luận:
6.2.2 Đối với ngân hàng hội sở
- Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ tín dụng để nâng cao trình độ chuyên môn, nắm bắt kịp thời những thông tin mới nhằm thực hiện tốt công tác được giao.
- Nên giảm bớt những thủ tục cho vay không quá cần thiết, tăng cường nhân viên trong hội đồng tín dụng để rút ngắn xét duyệt cho vay. Tạo điều kiện cho chi nhánh tự chủ trong các quyết định cho vay với những món vay nhỏ.
- Nên xử lý các văn bản và kiến nghị của chi nhánh nhanh chóng, kịp thời. - Tăng cường hợp tác với các tổ chức tín dụng các nguồn đầu tư lớn từ nước ngoài để nâng cao sức cạnh tranh trong quá trình cạnh tranh như hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Thái Văn Đại, (2007). Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại, Trường Đại học Cần Thơ.
[2] Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010-2011 của Ngân hàng TMCP HDBank, chi nhánh Cần Thơ.
[3] Website: http://www.hdbank.com.vn (Trang web của Ngân hàng TMCP HDBank)
[4] Website: http://www.tailieu.vn (trang web của cộng đồng chia sẻ tài liệu trực tuyến)
[5] Website: http://www.chinhphu.vn (trang web của Chính phủ)
[6] Website: http://www.canthopromotion.vn (Trang web của Trung tâm xúc tiến đầu tư - thương mại - du lịch thành phố Cần Thơ).
[7] Từ Văn Sơn, Huỳnh Thị Cẩm Lý (2009). “Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang”.
[8] Nguyễn Quốc Thắng (2010), Trường Đại Học An Giang. “ Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Ang Giang”.
[9] Hà Mỹ Trang (2010), Đại Học Cần Thơ. “ Xác định nhu cầu tín dụng của hộ gia đình tại ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh tỉnh Trà Vinh- Phòng giao dịch Thành phố Trà Vinh”